Phân hữu cơ vi sinh BIO-F Cây mía Nhà Máy đường Tây Ninh

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU CÔNG NGHỆ VI SINH (Trang 32)

V oT Hanh, Le Bich Phuong, Tran Thanh Phong, Le Tan Hung, Truong T Hong an

5 Phân hữu cơ vi sinh BIO-F Cây mía Nhà Máy đường Tây Ninh

nghiệm ở giai đoạn 24- 31 ngày sau gieo hạt tăng sovới đối chứng (chiều cao: 17,56cm, số

lá: 5,44/cây)

Thương mại hĩa chế phẩm VEM-K và BIO-F

Chúng tơi đã kết hợp với các cơng ty thuốc thú y và cơng ty sản xuất phân hữu cơ vi sinh để thương mại hĩa chế phẩm VEM-K và BIO-F mang thương hiệu của cáccơng ty.

Bảng 3.7. Thương mại hĩa chế phẩm VEM -K và BIO-F

STT Tên sản phẩm Nguồn gốc Đối tượng Cơng ty sản xuất 1 BIOLAS-789V

VEM-K Heo, gà Cơng ty TNHH - TMSX Đại Trường Sơn 2 3 4 MAZAR BS@ LASA VEM-K VEM-K VEM-K

Heo, gà Đat Viet Co.LTD

5 Phân hữu cơ vi sinh BIO-F Cây mía Nhà Máy đường Tây Ninh6 6

Phân vi sinh Tricho BIO-F Cây hoa màu Cơng Ty TNHH TM & SX Mai Xuân - Tp. HCM 7 Phân hữu cơ vi sinh BIO-F Cây hoa màu CTy Giống cây trồng Đơng Tây - Tp. HCM 8 Phân hữu cơ vi sinh BIO-F Cây cơng nghiệp Cơng Ty Hồng Thành - Đaklak

KẾT LUẬN

Từ các phụ phế phẩm cơng nơng nghiệp và các chủng vi sinh vật chọn lọc đ ược,

sản xuất được chế phẩm VEM-K và chế phẩm BIO-F.

Chế phẩm VEM-K được thử nghiệm trên heo thịt (1 lít VEM-K/500 lít nước sạch)

cho heo uống trong 30-60 ngày, kếtquả heo tăng trọng trung bình tăng 20%, sự tiêu hao thức ăn giảm 11%; và trên gà (1lít VEM-K/1000 lít nước) cho gà uống, gà tăng trọng

trung bình tăng 5,5%, sự tiêu hao thức ăn giảm 4,4%; cả trên heo và gà, VEM - K cĩ tác dụng giảm tỷ lệ bệnh đ ường ruột và giảm mùi hơi của phân.

Phân hữu cơ vi sinh được sản xuất từ phân chuồng và BIO-F cĩ tác dụng giảm tỉ lệ

bệnh héo cây con dưa leo do Fusarium sp., giúp cây tăng trư ởng về chiều cao và số lá

nhanh so với đối chứng.

Với quy trình đơn giản, rẻ tiền cĩ thể áp dụng đại trà cho các trại chăn nuơi cơng

nghiệp với đàn heo từ 10.000- 100.000 con. Ngồi ra, quy trình cịn cĩ thể áp dụng cho

các hộ chăn nuơi với quy mơ gia đình từ nhỏ hơn 2.000 con.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Fuller R. (1989). Probiotic in man and animal, J. Applied. Bacteriol. 66: 365 -378 2. Havenaar, R., Ten Brisk, B. (1992). Selection of strains for probiotic use . In: R.

3. Võ Thị Hạnh và cs (2003). Nghiên cứu sản xuất chế phẩm hỗn hợp vi sinh vật sống và enzyme tiêu hĩa dùng trong chăn nuơi và nuơi tr ồng thủy sản. Báo cáo nghiệm thu đề tài, Sở Khoa học và Cơng nghệ THCM

4. Thomashow LS., (1996). Biological control of plant root pathogens. Curr. Opin. Biotechnol. 7: 343-347

5. Võ Thị Hạnh, Lê Thị Bích Phượng, Trần Thạnh Phong, Lê Tấn Hưng, Trương Thị

Hồng Vân (2004), Nghiên cứu sản xuất chế phẩm BIO-F dùng phịng trị nấm bệnh

hại cây trồng và sản xuất phân bĩn vi sinh, Giải III Hội thi Sáng tạo Khoa học Kỹ

thuật tỉnh Bình Dương

6. Võ Thị Hạnh, Lê Thị Bích Phượng, Trương Hồng Vân, Lê Tấn Hưng và Trần

Thạnh Phong, Dự án “Giảm thiểu ơ nhiễm mùi hơi và sử dụng phân chuồng sản

xuất phân bĩn vi sinh chất l ượng cao tại trang trại nuơi heo”, Giải th ưởng Ngày sáng tạo Việt Nam" năm 2005 do Ngân hàng Th ế giới tổ chức.

SUMMARY

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU CÔNG NGHỆ VI SINH (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)