GIẢM THIỂ UƠ NHIỄM MÙI HƠI CHUỒNG TRẠI VÀ SẢN

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU CÔNG NGHỆ VI SINH (Trang 29)

V oT Hanh, Le Bich Phuong, Tran Thanh Phong, Le Tan Hung, Truong T Hong an

GIẢM THIỂ UƠ NHIỄM MÙI HƠI CHUỒNG TRẠI VÀ SẢN

XUẤT PHÂN VI SINH TỪ PHÂN CHUỒNG BẰNG CHẾ PHẨM

SINH HỌC

Võ Thị Hạnh, Lê Thị Bích Phượng, Trần Thạnh Phong, Lê Tấn Hưng, Trương Thị Hồng Vân

Phịng Vi sinhứng dụng, Viện Sinh học Nhiệt đới

MỞ ĐẦU

Ngành chăn nuơi Việt Nam đang chuyển dần từ chăn nuơi truyền thống, phân tán, quy mơnhỏ sang chăn nuơi trang trại (TT), tập trung, qui mơ lớnvà sản xuấthànghố

chất lượng cao.

Tuy nhiên, trong quá trình phát triển, chăn nuơi trang trại đã bộc lộ một số hạn chế như: phát triển tự phát, thiếu quy hoạch. Trong đĩ vấn đề ơ nhiễm mơi trường cần phải được quan tâm.

Ở các TT chăn nuơi heo, lượng phân và nước thải thải ra với khố i lượng rất lớn

(khoảng 5 tấn/ 15.000 đầu heo), phân tươi đượcbán với giá rẻ (khoảng 5.000 đồng/ 40 kg). Do khơng được xử lý hoặc xử lý khơng đúng cách đã gây ơ nhiễm mùi hơi cho khu vực lân cận.

Do đĩ, chúng tơi đưa ra gi ải pháp sử dụng chế phẩm VEM-K làm giảm mùi hơi; chế phẩm BIO-F dùng sản xuất phân vi sinh từ phân v à nước thải. Các chế phẩm sinh

học trên chứa tập đoàn vi sinh vật hữu ích được phân lập và chọn lọc, chịu được điều

kiện khí hậu và thổ nhưỡng Việt Nam, do vậy khơng phải phụ thuộc vào nguồn giống vi

sinh của nước ngoài.

Qua giải pháp trên, chúng đã nhận được giải thưởng “Ngày sáng tạo Việt Nam” với

chủ đề “Hànhđộng vì mơi trường” do Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam tổ chức năm 2005.

VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP

Giống vi sinh vật: Các chủng Bacillus spp., Lactobacillus spp., nấm men

Saccharomyces spp., Rhodopseudomonas, Rhodospirillum, xạ khuẩn Streptomyces sp. và nấm sợi Trichoderma sp đượcphân lập và chọn lọc tại Việt Nam

Sản xuất chế phẩm VEM-K: Cải tiến qui trình sản xuất EM (Effective

Microorganisms) của giáo sư Teruo Higa, Nhật Bản để sản xuất VEM-K cĩ mật độ vi

Thử nghiệm chế phẩm VEM-K trên heo, gà và sản xuất phân vi sinh theo s ơ đồ sau:

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Chế phẩmVEM-K

Bảng 3.1. Thành phần vi sinh vật trong chế phẩm VEM -K

Chế phẩm VEM-K được thử nghiệm trên heo thịt giai đoạn từ 20 kg đến 50 kg, tại

trại heo Gia Kiệm ở tỉnh Đồng Nai. Kếtquả theo dõi các chỉ tiêu sau 55 ngày cho uống

(1lít VEM-K/500 lít nước sạch)ghi nhận được ở bảng 3.2.

Bảng 3.2. Kết quả thử nghiệm chế phẩm VEM -K (1lít/500 lít nước sạch) trên heo thịt.

Chí tiêu theo dõi Lơ thí nghiêm Lơ đối chứng Chênh lệch so

với đối chứng

Trọng lượng trung bình đầu vào (Kg) 19,10 19,30 -0,20

Tổng trọng lượng của lơ đầu vào (Kg) 191,00 193,00 -2,00

Trọng lượng trung bình đầu ra (Kg) 48,10 42,70 5,40

Tổng trọng lượng của lơ đầu ra (Kg) 481,00 427,00 54,00

Tổng tăng trọng/lơ (Kg) 290,00 234,00 56,00

Tăng trọng bình quân/con (Kg) 29,00 23,40 5,60

Tiêu thụ thức ăn bình quân/ngày (Kg) 0,99 0,90 0,09

Tổng lượng thức ăn tiêu thụ/lơ (Kg) 546,50 493,00 53,50

FCR (Kg thức ăn/kg thể trọng) 1,88 2,11 -0,23

Tăng trọng tuyệt đối (g/con/ng ày) 527,30 425,50 101,80

Thời gian nuơi (ngày) 55,00 55,00 0

Vi sinh vật Chế phẩmVEM-K

Lactobacillus spp. Bacillus spp Saccharomyces spp.

Vi khuẩn quang dưỡng Khống dễ tiêu 109 CFU/ml 1010 CFU/ml 107 CFU/ml 105 CFU/ml 500 mg/ml VEM pha lỗng Cho heo, gà uống hằng ngày

Phân giảm mùi hơi của

Xử lý bằng chế

phẩm BIO-F

Kếtquả bảng 3.2 cho thấy, chỉ ti êu tăng trọng bình quân tăng 20% và chỉ tiêu tiêu tốn thức ăn ở lơ thí nghiệm giảm 11% so với đối chứng, mùi hơi của phân và ruồi nhặng ở lơ thí nghiệm ít hơn và phân thải của heo ở lơ thí nghiệm rắn h ơn so với lơ đối chứng.

Chế phẩm VEM-K được thử nghiệm trên gà (giống HIGRO, trang trại Trần Quốc

Tuấn, xã Mỹ Xuân, Tân Thành, Bà Rịa- Vũng Tàu) với liều lượng1lít VEM-K/1000 lít

nước sạch rồi cho khoảng 4000 con gàgiai đoạn từ 21 đến 39 ngày tuổi uống. Kết quả

theo dõi các chỉ tiêu tăng trọng bình quân và tỷ lệ tiêu tốn thức ăn sau thời gian cho

uống được ghi nhận trong bảng 3.3.

Bảng 3.3. Kết quả thử nghiệm chế phẩm VEM -K (1lít/1000 lít nước sạch) trên gà.

STT Chỉ tiêu thí nghiệm Lơ đối chứng Lơ thí nghiệm

1 Số lượng gà thí nghiệm bắt đầu (con) 3522 (100%) 3518 (100%)2 Trọng lượng bình quân lúc 21 ngày tu ổi (g/con) 765 766

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU CÔNG NGHỆ VI SINH (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)