- Phòng bệnh:
2.3.3. Vi khuẩn S.suis và bệnh liên cầu khuẩn do vi khuẩn gây ra ở lợn
Vi khuẩn S. suis là một trong số các tác nhân gây bệnh quan trọng ở lợn, là nguyên nhân gây ra bệnh ở các thể cấp tắnh như bại huyết, viêm não, viêm màng trong tim, viêm khớp, viêm phổi, thường dẫn ựến chết ở lợn, ựặc biệt là giai ựoạn lợn ựã cai sữa và lợn trưởng thành. Bệnh do vi khuẩn này gây ra từ lâu ựã và ựang ựược coi là 1 bệnh thu hút ựược nhiều sự chú ý trong ngành chăn nuôi lợn. Bên cạnh ựó, tác nhân gây bệnh cũng là nhân tố quan trọng, là nguy cơ tiềm tàng gây các bệnh ở người như viêm não, viêm màng trong tim và nhiễm trùng máụ Vi khuẩn này là mối nguy hiểm nghề nghiệp ựặc biệt quan trọng với những người trực tiếp làm công tác chăn nuôi, thú y, những người làm nghề giết mổ và bán thịt lợn.
Trong tháng 7 và 8/2005 một vụ dịch lớn nhất chưa từng gặp trong lịch sử ngành chăn nuôi lợn ựã xảy ra tại tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc gây chết 644 con lợn, gây nhiễm bệnh cho 208 người, trong ựó có 39 người ựã tử vong. Các nhà khoa học Trung quốc ựã tiến hành các nghiên cứu cơ bản trong phòng thắ nghiệm và ựã chế tạo ựược 1 loại vacxin vô hoạt với kháng nguyên là chắnh các chủng vi khuẩn phân lập ựược tại ổ dịch ựể tiêm phòng cho toàn bộ lợn nuôi trong vùng. Các ghi nhận cho thấy kết quả bước ựầu là rất khả quan, dịch bệnh ựã tạm dừng, không thấy lợn và người bị nhiễm bệnh và chết.
Vi khuẩn Streptococcus nói chung và vi khuẩn S. suis nói riêng có hình cầu, hình bầu dục, ựường kắnh khoảng 1ộm, vi khuẩn xếp thành chuỗi như chuỗi hạt có ựộ dài ngắn không ựều nhau: có khi chúng ựứng thành từng cặp, có thể xếp thành các chuỗi ngắn có 6 - 10 vi khuẩn hoặc dài hơn. Vi khuẩn bắt màu gram dương.
Vi khuẩn phát triển trong ựiều kiện hiếu khắ hoặc yếm khắ tuỳ tiện, nhiệt ựộ thắch hợp 370C, vi khuẩn không hình thành nha bào, ựa số hình thành giáp mô, sự hình thành giáp mô có thể ựược xác ựịnh khi chúng sinh sống trong các mô hoặc mọc trong các môi trường nuôi cấy có chứa huyết thanh.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 27 Vi khuẩn S. suis có khả năng lên men ựường: Glucose, Lactose, Saccarose, Salicin, Innulin, Trehalose, Maltosẹ Vi khuẩn không có khả năng lên men ựường: Mannit, Sorbitol, Mannitol, Dextrose, Xylose, Glyxerol. Các phản ứng sinh hóa khác: Catalase âm tắnh, Oxidase âm tắnh, Indol âm tắnh, Coagulase âm tắnh.
S. suis có sức ựề kháng kém với nhiệt ựộ và hoá chất: Trong phân, ở 00C vi khuẩn có thể sống 104 ngày, ở 90C vi khuẩn sống ựược 10 ngày, ở 22- 250C vi khuẩn có thể sống ựược 8 ngàỵ Ở 700C vi khuẩn chết trong 35- 40 phút, ở 1000C vi khuẩn chết trong 1 phút; Vi khuẩn sống trong bụi 25 ngày ở 90C nhưng không phân lập ựược vi khuẩn ở bụi trong nhiệt ựộ phòng (18- 200C)/ 24 giờ. Vi khuẩn bị diệt dưới ánh sáng mặt trời sau 40 - 60 phút.
Lê Văn Tạo, 2005 [12] cho biết: S. suis dễ bị diệt bởi nhiều chất sát trùng như: Phenol, Iod, Hypochlorid, Acid phenic 3 - 5% diệt vi khuẩn trong vòng 3- 15 phút, formol 1% diệt vi khuẩn trong vòng 60 phút, cồn 700 diệt vi khuẩn trong vòng 30 phút. Vi khuẩn có thể sống trong xác lợn chết ở 400C trong 6 tuần. Vi khuẩn tồn tại lâu trong ựờm, chất bài xuất có protein. Tuy nhiên vi khuẩn có thể tồn tại ở trên hạch amidan lợn mang trùng hơn 1 năm, ngay khi các yếu tố thực bào, kháng thể và bổ sung kháng sinh phù hợp trong thức ăn.
Streptococcus có cấu trúc kháng nguyên rất phức tạp. Có rất nhiều kháng nguyên ựã ựược tìm thấy:
- Kháng nguyên polyozit hay kháng nguyên ỘCỢ do Lancefield phát hiện năm 1928, ựây là một kháng nguyên thân. Thành phần kháng nguyên thân có ý nghĩa quan trọng, quyết ựịnh ựến tắnh ựộc lực của vi khuẩn Streptococcus
và nó nằm ở thành vi khuẩn (Cell wall). Thành tế bào vi khuẩn S. suis gồm 3 lớp: Lớp ngoài có chứa acid và protein gọi là kháng nguyên M, T, R,..., Map (M - Assotated Protein), SOF (Serua Oparty Factor). Phắa ngoài cùng của lớp này thường chứa các fimbriae; Lớp giữa chứa Polysaccharide; Lớp trong cùng là Peptidoglycan. Những Streptococcus khác nhau có cấu tạo chất ỘCỢ khác
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 28 nhau, dựa vào ựó người ta chia Streptococcus thành các nhóm: A, B, C, D,..., R, trong ựó Streptococcus type A, B thuộc loại tan máu type β.
- Kháng nguyên protein M là yếu tố ựộc lực chống lại quá trình thực bào và là kháng nguyên ựặc hiệu của Streptococcus type A, người ta xác ựịnh có khoảng 42 type trong ựó có 12 type quan trọng và thường hay gây bệnh.
- Các mucopeptit: Làm cho vách tế bào của Streptococcus cứng rắn và còn có khả năng gây ựộc.
- Kháng nguyên bám dắnh: Fimbriae có lipoteibic acid (LTA) giúp vi khuẩn bám dắnh vào tế bào biểu mô và ở tế bào lympho ựa nhân có ựiểm tiếp nhận (receptor) tương ứng với LTA trong quá trình thực khuẩn (Trắch theo Nguyễn Như Thanh và Cs, 1997 [14]).
Hiện có 20 nhóm huyết thanh và 25 serotype khác nhaụ Phần lớn các vi khuẩn gây bệnh trên lợn ựều thuộc type 1 và type 2.
Vi khuẩn S. suis thuộc nhóm D có 9 serotype; R và nhóm S có 2 serotype gây ra các thể bệnh viêm họng, nhiễm trùng huyết và viêm khớp ở lợn.
Vi khuẩn S. suis thuộc nhóm E có 6 serotype, trong ựó serotye 2, 4, 1, 6, 7 gây các thể bệnh apxe hạch và các nội quan khác.
Vi khuẩn S. suis thuộc nhóm L và C gồm 11 serotype gây các thể bệnh nhiễm trùng huyết, viêm nội tâm mạc và viêm ựa khớp ở lợn.
Vi khuẩn có thể tồn tại trong phân, bụi bẩn, xác lợn và ở cả những con ruồi trong một thời gian dàị Bệnh có thể truyền qua ựường hô hấp, các chất bài tiết, máu của lợn bệnh, lây lan thông qua tiếp xúc trực tiếp hoặc lây qua kim tiêm nhiễm trùng. Lợn con có thể bị lây nhiễm từ lợn mẹ qua ựường hô hấp, ựường tiêu hoá, ựường máụ
Vi khuẩn S. suis lây truyền theo ựường hô hấp xâm nhập vào hạch amidan, vòm họng, từ ựó di chuyển theo hệ lâm ba tới hạch dưới hàm, cư trú ở các mô. Lúc này cơ thể chưa có dấu hiệu về lâm sàng của bệnh. Ở các tổ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 29 chức cư trú, chúng sống và nhân lên trong tế bào monocyt rồi chuyển vào xoang dịch não tuỷ, gây nên viêm màng não, có thể thông qua con ựường nhiễm trùng huyết ựể xâm nhập vào màng não, khớp xương và các mô khác (Lê Văn Tạo, 2005 [12]).
* Bệnh liên cầu khuẩn do S. suis gây ra ở lợn:
Bệnh do vi khuẩn S. suis gây ra ở lợn hay còn gọi là bệnh liên cầu ở lợn xảy ra ở lợn mọi lứa tuổi, nhưng phổ biến ở lợn con một vài tuần tuổi ựến sau cai sữa vài tuần. đặc trưng lâm sàng của bệnh là nhiễm trùng huyết, viêm màng não, viêm khớp và viêm phế quản phổị đặc biệt S. suis type 2 có thể gây bệnh cho ngườị
Thể nhiễm trùng huyết và viêm não có dịch (thường thấy ở lợn từ 2 - 3 tháng tuổi); Thể viêm ựường hô hấp (ở lợn từ 2 tuần tuổi ựến 2 tháng tuổi); Thể viêm âm ựạo, tử cung (ở lợn cái hậu bị và lợn mang thai); Thể viêm vú (ở lợn ựang nuôi con); Thể viêm hạch (ở lợn sau cai sữa và vỗ béo).
- Triệu chứng và bệnh tắch:
Thời gian nung bệnh từ 6 giờ ựến 3 ngày, tuỳ thuộc số lượng vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể, lứa tuổi và sức ựề kháng của cơ thể. Các thể bệnh thường thấy:
+ Thể nhiễm trùng huyết: lợn bệnh sốt rất cao 410 - 420C, chảy nước mắt, ly bì, nằm bệt, niêm mạc ựỏ sẫm, da ựỏ tắm từng mảng, lợn bệnh chết trong khoảng 1 - 3 ngày, tỷ lệ chết lên ựến 100 %. Bệnh tắch: da ựỏ tắm từng mảng, tụ huyết và xuất huyết ở một số phủ tạng (lách, thận, hạch lâm ba).
+ Thể viêm não tuỷ: sốt cao, bỏ ăn, ựi lại siêu vẹo, run rẩy, co giật, nôn mửa, hôn mê và chết sau 2 - 3 ngàỵ Bệnh thường thấy ở lợn sau cai sữa, lợn từ 2 - 3 tháng tuổị Tỷ lệ chết 100 %. Bệnh tắch: màng não tụ huyết và xuất huyết, dịch não và tủy vẩn ựục.
+ Thể viêm họng, viêm phế quản phổi: sốt cao, chảy nước mắt, dịch mũi, họng sưng, bỏ ăn, thở khó, thở nhanh; da tụ huyết từng mảng. Thường
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 30 thấy ở lợn con ựang theo mẹ và sau cai sữạ Tỷ lệ chết 60 - 70 %. Bệnh tắch: họng và amidan sưng, tụ máu, niêm mạc phế quản tụ huyết, niêm mạc mũi có màng giả, tiểu phế quản và phế nang viêm có dịch thẩm xuất, có mủ và bọt khắ; hạch phổi sưng thũng, tụ huyết.
+ Thể viêm hạch: sốt cao, hạch hầu và hạch mang tai sưng thũng, sau thành apxe mủ, lâu thành bã ựậụ Bệnh thấy ở lợn vỗ béo, diễn biến 5 - 8 ngày, tỷ lệ chết 20 - 30%. Bệnh tắch: hạch hầu, hạch trước vai, trước ựùi sưng tụ huyết ở giai ựoạn ựầu, giai ựoạn cuối viêm bã ựậụ
- Chẩn ựoán:
Chủ yếu chẩn ựoán bệnh dựa vào các triệu chứng, bệnh tắch, ựặc ựiểm dịch tễ học của bệnh, phân lập và xác ựịnh vi khuẩn S. suis trong phòng thắ nghiệm. Cần lưu ý khi chẩn ựoán, phải tiến hành phân lập vi khuẩn từ một vài cơ quan phủ tạng khác nhau của cùng một lợn mắc bệnh và từ vài lợn trong cùng một ựàn ựể tìm ra serotype gây bệnh chắnh.
Các kỹ thuật sinh học phân tử là công cụ hữu ắch giúp phân biệt các chủng
S. suis phân lập ựược, xác ựịnh nguồn gốc lây nhiễm trong ựàn, giúp khống chế ổ dịch hoặc tìm ra ựúng chủng ựể bổ sung vào vacxin. Gần ựây nhiều phòng thắ nghiệm ựã phát triển kỹ thuật PCR ựể giám ựịnh vi khuẩn S. suis, xác ựịnh các yếu tố ựộc lực và serotype của chủng vi khuẩn gây bệnh ựã ựược ứng dụng rộng rãị
- Phòng bệnh:
+ Phòng bệnh bằng vệ sinh, chăm sóc, nuôi dưỡng và quản lý:
Thường xuyên quét dọn vệ sinh, phun thuốc tiêu ựộc, tẩy uế chuồng trại bằng các loại thuốc sát trùng.
Chú trọng công tác chăm sóc nuôi dưỡng và quản lý ựàn. Xác ựịnh và loại thải những lợn mang mầm bệnh, tách riêng ựiều trị, hoặc loại thảị Bổ sung kháng sinh vào thức ăn ựể giảm tỷ lệ lợn khoẻ mang trùng.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 31 Khi có dịch xảy ra, phải cách ly những con bệnh ra khu vực nuôi cách ly ựể tránh lây lan. Theo dõi và ựiều trị kịp thời những con bị bệnh. Với những con không có khả năng chữa khỏi thì tiến hành loại thải nhằm mục ựắch thu hẹp và thanh toán ựược ựàn lợn bị bệnh. Trong quá trình theo dõi, phải cách ly tuyệt ựối không ựược nhập ựàn mới vào, phải tiến hành thường xuyên phun thuốc tiêu ựộc, tẩy uế chuồng trại bằng các thuốc sát trùng.
+ Phòng bệnh bằng vắc xin:
Các nhà khoa học ựã nghiên cứu và ựưa vào chế tạo thử nghiệm nhiều loại vacxin khác nhau như: vacxin toàn khuẩn, vacxin sống nhược ựộc, vacxin tiểu phần (chế từ kháng nguyên giáp mô hoặc các protein thành tế bào, protein là các yếu tố ựộc lực),... Tuy nhiên, miễn dịch bảo hộ ở chuột hoặc lợn thắ nghiệm ựược tiêm các loại vacxin này cũng rất thất thường và không ổn ựịnh.
Trong một số trường hợp khẩn cấp, việc lựa chọn dùng vacxin vẫn là phương thức tối ưu nhất ựể bảo vệ sức khoẻ ựàn lợn. Tại Trung Quốc, năm 1994 ựã dùng vacxin chế từ chủng nhược ựộc của vi khuẩn S. suis chủng ST.171, ựông khô tiêm cho lợn từ cai sữa ựến trưởng thành và nái có chửa ở thời kỳ ựầụ Khi sử dụng cho thêm nước muối sinh lý có bổ trợ keo phèn 20% hoà thành huyễn dịch tiêm dưới da hoặc tiêm bắp với liều 1ml/con. Sau khi tiêm 7 ngày ựã sinh miễn dịch, miễn dịch cao nhất sau 14 ngày và thời gian miễn dịch kéo dài ựược 6 tháng. Sau ựó, năm 2005, chắnh Trung Quốc cũng ựã kiểm soát dịch bệnh do S. suis gây ra ở lợn bằng vacxin vô hoạt chế từ các chủng S. suis serotype 2 (Lê Văn Tạo, đỗ Ngọc Thuý, 2006 [13]).
Tại Việt Nam, từ các kết quả nghiên cứu về bệnh cầu khuẩn ở lợn, Khương Bắch Ngọc (1996) [6] ựã chế tạo vacxin cầu khuẩn chết có bổ trợ keo phèn tiêm phòng cho lợn nái, ựạt hiệu quả bảo hộ caọ
Vi khuẩn S. suis mẫn cảm với nhiều loại kháng sinh, nhưng cũng rất dễ kháng lại với các loại kháng sinh nàỵ Vì vậy trong quá trình sử dụng kháng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 32 sinh ựể phòng và ựiều trị bệnh phải hết sức thận trọng.
- điều trị:
Chẩn ựoán phát hiện sớm bệnh do vi khuẩn S. suis gây ra và ựiều trị bằng kháng sinh thắch hợp là biện pháp nhằm tăng khả năng sống sót cho ựàn lợn. Với lợn con trước cai sữa và ở giai ựoạn ựầu của bệnh, nếu sử dụng Penicilin và Dexametasone sẽ mang lại hiệu quả rất caọ Trong thực tế, khi sử dụng Penicilin ựiều trị bệnh do S. suis gây ra, ựiều trị từng cá thể kết hợp với chăm sóc và nuôi dưỡng tốt có thể khỏi bệnh hoàn toàn, tránh ựược tử vong.
Ngoài việc sử dụng kháng sinh ựể ựiều trị bệnh do S. suis gây ra, nhiều nước trên thế giới ựã sử dụng huyết thanh ựặc hiệu ựể ựiều trị bệnh và mang lại kết quả tốt.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 33