- Phòng bệnh:
2.3.2. Vi khuẩn P.multocida và bệnh viêm phổi do vi khuẩn P.multocida gây ra ở lợn
gây ra ở lợn
Vi khuẩn P. multocida gây bệnh cho nhiều loài ựộng vật, mỗi một serotype lại gây ra 1 thể bệnh khác nhau, trong ựó có bệnh Tụ huyết trùng (bại huyết xuất huyết) ở lợn do P. multocida serotype A và B gây rạ P. multocida thường gặp 5 serotype A, B, C, D, E trong ựó thường gặp ở lợn là serotype A, B, D.
P.multocida nằm trong bộ Eubacteriales, thuộc họ Pasteurellaceae, giống
Pasteurella và thuộc loài P. multocida. Tất cả các loài Pasteurella gây bệnh cho gia súc, gia cầm ựều thuộc một giống duy nhất, có các ựặc tắnh cơ bản giống nhau về mặt hình thái, nuôi cấy,... chỉ khác nhau ở tắnh thắch nghi gây bệnh ở các loài vật chủ (Nguyễn Như Thanh và cs, 1997 [14].
P. multocida là loại cầu trực khuẩn nhỏ, hình trứng hoặc bầu dục, hai ựầu tròn, kắch thước 0,25 - 0,4 x 0,4 - 1,5ộm. Vi khuẩn không có lông, không di ựộng, không hình thành nha bào, bắt màu gram (-), bắt màu ựậm ở hai ựầu (vi khuẩn lưỡng cực).
P. multocida là loại vi khuẩn hiếu khắ hoặc yếm khắ tùy tiện, nhiệt ựộ thắch hợp 370C (có thể nuôi ở 130 - 380C ), PH thắch hợp từ 7,2 - 7,4. Trên các môi trường nuôi cấy thông thường vi khuẩn phát triển kém, khi môi trường ựược bổ sung huyết thanh hay máu vi khuẩn phát triển tốt.
P. multocida có khả năng lên men ựường Glucose, Saccharose, Mannit, Sozbit, Xylosẹ Không lên men ựường Lactose, Maltose, Arabinose, Rammo, Salixin, Dunxid, Adonit. Các phản ứng Indol, Catalase, Oxidase,H2S dương tắnh; VP, MR , Urearse âm tắnh, không làm tan chảy gellatin.
P. multocida dễ bị tiêu diệt bởi nhiệt ựộ, ánh sáng mặt trời và các chất sát trùng thông thường: Vi khuẩn bị diệt sau khi ựun ở 580C/20 phút, 800C/10 phút, 1000C trong vài giâỵ Ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp diệt vi khuẩn trong canh trùng sau 1 ngàỵ Các chất sát trùng thông thường diệt vi khuẩn nhanh chóng: Axit phenic 5% diệt vi khuẩn trong 1 phút, nước vôi 1% trong 3
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 21 - 5 phút. Vi khuẩn sống khá lâu và sinh sản trong ựất ẩm có nhiều nitrat và thiếu ánh sáng. Trong tổ chức của cơ thể ựộng vật bị thối nát vi khuẩn sống ựược 1- 3 tháng. Trong chuồng nuôi súc vật, trên ựồng cỏ, trong ựất vi khuẩn có thể sống hàng tháng, có khi hàng năm.
Kháng nguyên của P. multocida rất phức tạp, cho ựến nay các nhà nghiên cứu ựã xác ựịnh ựược vi khuẩn P. multocida có 2 loại kháng nguyên: kháng nguyên vỏ nhày (K) và kháng nguyên thân (O). Kháng nguyên K bao xung quanh thân vi khuẩn che chở kháng nguyên thân O khỏi bị các phage tác dụng nhưng ựồng thời cũng ngăn cản sự tiếp xúc giữa kháng nguyên K và kháng thể O (Theo Nguyễn Như Thanh và cs, 1997[14]). Vi khuẩn P. multocida ựược chia thành các type giáp mô A, B, D, E, F tuỳ thuộc vào cấu trúc polysaccharide bề mặt, trong ựó các serotype A, B, D ựã ựược thông báo là gây bệnh cho lợn (đỗ Ngọc Thuý, 2007 [ 17]).
Kháng nguyên K ựược cấu tạo từ protein và polysaccarit, ngoài ra còn một số ắt các Lipopolysaccarit (LPS). Kháng nguyên K của vi khuẩn
P. multocida còn có khả năng gắn với thụ thể của tế bào hồng cầụ Một số chủng P. multocida serotype D có sinh ra một yếu tố ựược gọi là ựộc tố gây hoại tử da (Dermonecrotic Toxin - DNT). DNT của P. multocida serotype D có liên quan ựến bệnh viêm teo mũi ở lợn.
Kháng nguyên thân O chỉ ựược bộc lộ khi kháng nguyên K ựược tách rạ Kháng nguyên O là một phức hợp protein - lipid - polysaccarit, nó có 16 yếu tố ký hiệu từ 1- 16 (Theo phân loại của Heđleston, 1972 [34]).
Vi khuẩn P. multocida có thể xâm nhập vào cơ thể qua ựường hô hấp, tiêu hoá hoặc qua da có vết thương. Tuy nhiên, trong ựiều kiện bình thường một tỷ lệ nhất ựịnh lợn khoẻ mạnh có vi khuẩn P. multocida ký sinh ở niêm mạc phần phắa trên của bộ máy hô hấp. Giữa cơ thể và mầm bệnh ở trạng thái cân bằng ựộng. Khi ựiều kiện ngoại cảnh bất lợi hay sự xuất hiện ựồng thời của các bệnh truyền nhiễm gây ra bởi virus, vi khuẩn khác,... làm trạng thái
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 22 cân bằng trên bị phá vỡ, nhân cơ hội này, do sức ựề kháng của cơ thể giảm sút làm mầm bệnh trỗi dậy, tăng lên về số lượng, ựộc lực và gây bệnh.
Vi khuẩn P. multocida có thể là nguyên nhân nguyên phát hoặc thứ phát gây ra thể bệnh viêm phổi ở lợn, bệnh có thể gây chết lợn hoặc làm giảm khả năng tăng trọng của lợn do vậy gây thiệt hại rất lớn cho người chăn nuôị
Bệnh do P. multocida gây ra nguyên phát ựược gọi là bệnh tụ huyết trùng, nhưng trong ựa số các trường hợp vi khuẩn thường kết hợp với các vi khuẩn ựường hô hấp khác như: Ạ pleuropneumoniae, Streptococcus sp, B. bronchiseptica, Haemophilus parasuis,Ầ gây nên hội chứng bệnh ựường hô hấp.
Bệnh do vi khuẩn P. multocida gây ra ựã ựược nhiều nhà khoa học trên thế giới nghiên cứu trong nhiều năm.
Tại Triều Tiên, trong 80 chủng P. multocida phân lập từ 450 phổi lợn bệnh có 96,3% thuộc type A; 3,9% thuộc type D (Ahn và Kim, 1994 [18]).
Tại Nhật trong số 116 mẫu P. multocida phân lập từ phổi lợn có bệnh tắch nhục hóa, áp xe phổi và viêm màng phổi có 81,9% thuộc type A; 18,1% thuộc type D (Theo Iwanmatsu và Sawada,1988 [37]).
Ở nước ta P. multocida cũng ựược thông báo là tác nhân gây bệnh quan trọng ở lợn và ựược quan tâm nghiên cứụ
Nguyễn Ngọc Nhiên, 1996 [8] khi nghiên cứu 72 phổi lợn có bệnh tắch bị nhục hóa, áp xe và viêm màng phổi cho biết: tỷ lệ nhiễm P. multocida là 37,5%, tỷ lệ nhiễm S. suis là: 30,5% và ựã nghiên cứu chế tạo thành công vaccine toàn khuẩn chết có bổ trợ keo phèn 20% phòng hội chứng ho thở truyền nhiễm của lợn ựược chế tạo từ 9 chủng thuộc 3 giống gây bệnh ựường hô hấp.
Khi tiến hành xác ựịnh nguyên nhân gây bệnh ựường hô hấp của lợn nuôi tại một số tỉnh phắa Bắc, Cù Hữu Phú và cs, 1999 [9] cho biết: với tổng số 53 mẫu phổi và hạch phổi ựã phân lập ựược 8 chủng Streptococcus chiếm tỷ lệ 15,09%, không phân lập ựược P. multocida. Từ 542 mẫu dịch ngoáy mũi ựã phân lập ựược 48 chủng Pasteurella (8,86%) và 36 chủng Streptococcus (6,64%).
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 23 Theo De Alwis, 1992 [28] hai hội chứng chủ yếu thường gặp do P. multocida
là viêm teo mũi và viêm phổị
Bệnh viêm phổi do P. multocida gây ra xuất hiện rộng khắp thế giới, nhưng bệnh hay xảy ra và gây thiệt hại ở các nước nhiệt ựới và á nhiệt ựới như: Ấn độ, Pakistan, Iran, Thái Lan, Philippin, Indonexia, Triều tiên, Lào và Việt Nam, ở tất cả các ựiều kiện khắ hậu và ựiều kiện chăn nuôị Vì vi khuẩn
P. multocida thường cư trú ở ựường hô hấp trên của lợn khoẻ mạnh do vậy rất khó tiêu diệt. Vi khuẩn P. multocida gây bệnh thường kết hợp với các tác nhân khác như Mycoplasma hyopneumoniae, Ạ pleuropneumoniae,... làm cho quá trình viêm phổi càng nặng thêm.
* Bệnh viêm phổi do vi khuẩn P. multocida gây ra ở lợn:
- Triệu chứng: Triệu chứng lâm sàng của bệnh viêm phổi do P. multocida
gây ra rất khác nhau tùy thuộc vào từng chủng vi khuẩn gây bệnh, thường xuất hiện 3 thể:
+ Thể cấp tắnh: Thể này thông thường do hầu hết các chủng P. multocida
thuộc serotype B gây rạ Những con vật mắc bệnh thường có biểu hiện khó thở, hóp bụng vào ựể thở, gõ vào bụng có âm ựục Ộbịch, bịchỢ, sốt cao nhiệt ựộ lên tới 41- 420C, tỷ lệ chết cao (5 - 40%). Ở những con vật chết và hấp hối có thể thấy những vết ựổi màu tắm ở vùng bụng có thể là do sốc nội ựộc tố.
+ Thể á cấp tắnh: ở thể này hiện tượng ho và thở thể bụng thường thấy ở những lợn lớn. Ho ở những lợn ở lứa tuổi này thường ựược coi là biểu hiện ựể xác ựịnh mức ựộ nghiêm trọng của bệnh. Triệu chứng lâm sàng của bệnh ở thể này giống như viêm màng phổi do Ạ pleuropneumoniae gây ra, nhưng những ựặc ựiểm phân biệt chắnh là bệnh viêm phổi do P. multocida thì hiếm khi gây ra chết ựột ngột, hơn nữa lợn mắc bệnh viêm phổi do P. multocida
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 24
+ Thể mãn tắnh: đây là thể ựặc trưng thường thấy của bệnh, con vật bệnh thỉnh thoảng xuất hiện ho, sốt nhẹ hoặc không. Những con vật bị ảnh hưởng thường ở giai ựoạn lợn lớn (10 - 16 tuần tuổi).
- Bệnh tắch:
Bệnh tắch của bệnh do P. multocida gây ra chủ yếu ở phần xoang ngực và thường kèm với bệnh tắch của M. hyopneumoniae. đặc trưng của bệnh này xuất hiện ở thùy ựỉnh và mặt trong của phổi, cùng với việc có bọt khắ trong khắ quản. Có sự phân ranh giới rõ rệt giữa vùng tổ chức phổi bị tổn thương và vùng tổ chức phổi bình thường. Phần bị ảnh hưởng của phổi sẽ có sự biến ựổi màu sắc từ ựỏ sang xám xanh phụ thuộc vào giai ựoạn của bệnh.
Các trường hợp bệnh nghiêm trọng có thể xuất hiện viêm phế mạc và apxe ở các mức ựộ khác nhaụ Trong các trường hợp này thường thấy phế mạc dắnh chặt vào thành xoang ngực và phế mạc có vùng mờ ựục, khô. đây là bệnh tắch chủ yếu ựể phân biệt bệnh viêm phổi do Pasteurella với viêm phổi do Actinobacillus, trong ựó thường thấy mủ chảy ra có màu vàng và dắnh cùng với rất nhiều sợi fibrin (Pijoan, 1989) [46].
- Chẩn ựoán:
Việc chẩn ựoán ựúng bệnh do vi khuẩn P. multocida gây ra là hết sức cần thiết, do ựó cần tiến hành ựồng thời nhiều phương pháp như: dịch tễ học, chẩn ựoán lâm sàng, giải phẫu bệnh lý và ựặc biệt là dựa trên kết quả xét nghiệm vi khuẩn học trong phòng thắ nghiệm.
Bên cạnh ựó còn có thể sử dụng các phương pháp khác như: phản ứng kết tủa khuếch tán miễn dịch trên gel thạch AGID (Agargel Immuno Diffuse) ựể xác ựịnh kháng nguyên thân (O) từ vi khuẩn phân lập ựược với kháng huyết thanh chuẩn, phương pháp ngưng kết nhanh trên phiến kắnh ựể ựịnh loại kháng nguyên vỏ (K), phản ứng ngưng kết hồng cầu gián tiếp ựể xác ựịnh kháng nguyên vỏ, phản ứng ELISA, kỹ thuật PCR,...
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 25 serotype nào là hết sức cần thiết ựể có thể xác ựịnh ựược thể bệnh mà chúng gây ra, từ ựó có biện pháp phòng trị bệnh phù hợp. Gần ựây, kỹ thuật PCR ựã ựược ứng dụng rộng rãi trong nghiên cứu và chẩn ựoán bệnh do vi khuẩn gây ra ở vật nuôi, trong ựó có P. multocida và ựã ựược OIE chuẩn hóa thành quy trình chung, có thể áp dụng ở các phòng thắ nghiệm ựể ựịnh type giáp mô của vi khuẩn P. multocidạ
- điều trị:
Kháng sinh rất ựa dạng và sự kết hợp giữa các loại kháng sinh ựã ựược sử dụng thường xuyên như: Oxytetracyline 11mg/kg; Oxytetracyline chậm: 20mg/kg và rất nhiều loại kháng sinh khác. Tuy nhiên việc ựiều trị bằng kháng sinh ngày càng khó khăn hoặc không thành công, ựiều này là do tắnh kháng thuốc rộng rãi ở vi khuẩn P. multocidạ
Người ta ựã thông báo rằng Cephalosporins và Fluorinated quinolone thế hệ thứ 3 là thuốc có hiệu quả nhất. Một số thuốc kháng sinh ựã ựược dùng có hiệu quả cho ựiều trị P. multocida: Lincomycin - spectinomycin, một số Cephalosporin và nhiều Quinolones: Enrofloxacin và Danofloxacin. Trong ựó Ceftiofur ựã ựược một số tác giả chứng minh là kháng sinh tốt ựể chống lại vi khuẩn P. multocidạ
- Phòng bệnh:
Chúng ta ựã có một số vacxin vô hoạt dùng cho việc phòng bệnh viêm phổi do Pasteurella. Một vài thông báo gần ựây với vacxin chống lại vi khuẩn
P. multocida, nhưng không cho kết quả chống lại tắnh tương ựồng.
Ở Việt Nam, Cù Hữu Phú và cộng sự, 2005 [10] ựã thử nghiệm vacxin phòng bệnh viêm phổi của lợn do một số loại vi khuẩn gây ra trong ựó có vi khuẩn P. multocida.
Việc áp dụng nuôi cấy sục khắ ựể tăng số lượng vi khuẩn trong 1ml canh trùng rút ngắn thời gian nuôi cấy trong sản xuất vacxin cũng ựang ựược tiến hành tại Viện Thú y và các cơ sở sản xuất vacxin khác tại Việt nam.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 26