Kết quả kiểm tra khả năng mẫn cảm với kháng sinh của các chủng vi khuẩn Ạ pleuropneumoniae, P multocida và S suis phân lập ựược

Một phần của tài liệu Phân lập, xác định vai trò gây bệnh của một số vi khuẩn gây viêm phổi kế phát trong hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản ở lợn (PRRS) tại bắc giang (Trang 72)

- Giếng 6, 8: đ/C âm

4.5.Kết quả kiểm tra khả năng mẫn cảm với kháng sinh của các chủng vi khuẩn Ạ pleuropneumoniae, P multocida và S suis phân lập ựược

Việc kiểm tra khả năng mẫn cảm với một số loại kháng sinh của các loại vi khuẩn gây bệnh nói chung và các chủng vi khuẩn Ạ pleuropneumoniae, P. multocida S. suis phân lập ựược ở trên nói riêng là rất cần thiết, trên cơ sở ựó

có thể ựưa ra những hướng dẫn ựể lựa chọn những kháng sinh thắch hợp ựể ựiều trị bệnh do những vi khuẩn này gây ra ở lợn có hiệu quả.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 65

Bảng 4.10. Kết quả xác ựịnh mức ựộ mẫn cảm kháng sinh các chủng Ạ pleuropneumoniae, P. multocida, S. suis

App (n = 18) P. multocida (n = 16) S. suis (n= 48)

TT Loại kháng sinh Số chủng mẫn cảm Tỷ lệ (%) Số chủng mẫn cảm Tỷ lệ (%) Số chủng mẫn cảm Tỷ lệ (%) 01 Penicillin G 7 38,89 6 37,50 26 54,17 02 Amikacin 12 66,67 11 68,75 37 77,08 03 Ceftriaxone 16 88,89 15 93,75 46 95,83 04 Tetracycline 7 38,89 7 43,75 23 47,92 05 Ceftiofur 17 94,44 15 93,75 47 97,92 06 Ofloxacin 14 77,78 12 75,00 37 77,08 07 Streptomycin 8 44,44 11 68,75 16 33,33 08 Amoxicillin 15 83,33 12 75,00 39 81,25 09 Neomycin 7 38,89 4 25,00 19 39,58 10 Colistin 8 44,44 9 56,25 21 43,75

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 66 Tổng hợp kết quả kiểm tra mức ựộ mẫn cảm với 10 loại kháng sinh của các chủng vi khuẩn Ạ pleuropneumoniae, P. multocida S. suis phân lập ựược trình bày ở bảng 4.10.

Kết quả ở bảng 4.10 cho thấy: Các chủng vi khuẩn Ạ pleuropneumoniae, P. multocida S. suis phân lập ựược mẫn cảm cao với các loại kháng sinh như:

Ceftriaxone, Ceftiofur, Amoxicillin ựồng thời mẫn cảm thấp với các loại kháng sinh như: Neomycin, Penicillin G, Tetracyclinẹ Cụ thể là:

- Các chủng vi khuẩn Ạ pleuropneumoniae ựem thử mẫn cảm cao nhất với kháng sinh Ceftiofur với tỷ lệ 94,44%, tiếp ựến là Ceftriaxone với tỷ lệ 88,89%, Amoxicillin với tỷ lệ 843,33%. Ngược lại, các chủng mẫn cảm thấp nhất với Penicillin G, Neomycin và Tetracycline (tỷ lệ 38,89%).

- Các chủng vi khuẩn P. multocida mẫn cảm cao nhất với Ceftriaxone và Ceftiofur với tỷ lệ 93,75%, sau ựó là Ofloxacin và Amoxicillin với 75,00%. Trong khi ựó, chỉ có 25,00% số chủng mẫn cảm với Neomycin, 37,50% số chủng mẫn cảm với Penicillin G.

- Các chủng vi khuẩn S. suis mẫn cảm cao nhất với Ceftiofur với tỷ lệ 97,92%, tiếp ựến là Ceftriaxone với tỷ lệ 95,83% và Amoxicillin với tỷ lệ 81,25%, ựồng thời mẫn cảm thấp nhất với Streptomycin (33,33%), Neomycin (39,58%) và Colistin (43,75%).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 67 So sánh với kết quả nghiên cứu của Trịnh Quang Hiệp, 2004 [4], kết quả thu ựược của chúng tôi có ựôi chút khác biệt. Theo nghiên cứu của tác giả, các chủng vi khuẩn Ạ pleuropneumoniae, P. multocida S. suis phân

lập ựược từ ựường hô hấp của lợn mẫn cảm cao với các loại kháng sinh như Neomycin, Amikacin hay Amoxicillin. Tuy nhiên, kết quả thu ựược của chúng tôi ở ựây cho thấy những loại kháng sinh này có sự mẫn cảm thấp hoặc bị kháng với tỷ lệ khá caọ điều này có thể giải thắch là theo thời gian, ựã có hiện tượng kháng thuốc của các loại vi khuẩn nàỵ

Kết quả thu ựược này cho thấy, trong giai ựoạn hiện tại có thể sử dụng các loại kháng sinh như Ceftriaxone, Ceftiofur, Amoxicillin ựể ựiều trị bệnh ựường hô hấp cho lợn. Tuy vậy, cần có chiến lược và biện pháp cụ thể ựể hướng dẫn người chăn nuôi và các chủ trang trại sử dụng kháng sinh có ý thức và thận trọng, tránh hiện tượng vi khuẩn kháng ựồng thời với nhiều loại kháng sinh. Có như vậy, việc sử dụng kháng sinh trong ựiều trị bệnh mới ựem lại hiệu quả cao như mong ựợi

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 68

Một phần của tài liệu Phân lập, xác định vai trò gây bệnh của một số vi khuẩn gây viêm phổi kế phát trong hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản ở lợn (PRRS) tại bắc giang (Trang 72)