Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học cơ sở của huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn (Trang 93)

Để các biện pháp nghiên cứu, đề xuất trong luận văn hiệu quả, khả thi cần có các điều kiện, quyết tâm cũng nhƣ nhận thức, hành động đúng đắn, khoa học phù hợp quy luật quản lý và điều kiện cụ thể địa phƣơng. Trong phạm vi của đề tài, tôi xin có các khuyến nghị về một số vấn đề sau:

2.1. Với Bộ giáo dục và Đào tạo

Khẩn trƣơng hoàn thiện tham mƣu, trình thông qua các đề án lớn để phát triển ngành, tập trung vào các đề án đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo; đề án đổi mới chƣơng trình sách giáo khoa trong đó có nội dung về quản lý giáo dục và phát triển đội ngũ CBQL, tạo động lực cơ hội mới và làm cơ sở để địa phƣơng vận dụng. Tiên liệu và mạnh dạn thử nghiệm một số giải pháp đã có cơ sở chắc chắn, có kinh nghiệm thành công để chuẩn bị đổi mới toàn diện và có cơ sở tham mƣu.

Trƣớc mắt tham mƣu sơ kết thực hiện nghị định 115/NĐ/2010 và thông tƣ 47/2011 để kịp thời điều chỉnh cho đúng, đủ tinh thần; chủ động phối hợp Bộ nội vụ hoàn thiện hƣớng dẫn thực hiện đề án xây dựng vị trí việc làm (thông tƣ 12/2013/BNV) phù hợp đặc thù của các loại hình cơ sở giáo dục THCS; lƣu ý trƣờng quy mô nhỏ; trƣờng bán trú và trƣờng phổ thông nhiều cấp học; phối hợp thống nhất đánh giá CBQL theo căn cứ Chuẩn Hiệu trƣởng thay vì Chuẩn này chỉ là 01 căn cứ đánh giá theo Quyết định 06/2006-BNV; hoàn thiện các quy chế, quy định quản lý, điều hành theo hƣớng nguyên tắc, cụ thể nhƣng tăng tự chủ để các cơ sở phát huy tối đa tính chủ động sáng tạo trong quản lý.

Chỉ đạo cụ thể hơn về yêu cầu, nội dung, cách thức trong công tác đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng THCS; chỉ đạo, tạo điều kiện cho các cơ sở đào tạo thực hiện các khóa học linh hoạt, đáp ứng các yêu cầu quản lý đa dạng hiện nay.

Xem xét định mức kinh phí thỏa đáng hơn giáo dục vùng khó bởi quy định chung nhƣ hiện nay chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển giáo dục các vùng này (Chi cho con ngƣời trong nhiều năm qua đều chiếm trên 90% dự toán chi hàng năm, trong khi khả năng huy động là rất nhỏ).

Khi tham mƣu việc kết hợp quản lý theo ngành và theo lãnh thổ cần lƣu ý vai trò lớn hơn của ngành giáo dục, vốn hiểu rõ nhất các vấn đề của mình. Ngành nên đƣợc chủ trì tham mƣu các vấn đề quan trọng, các cơ quan khác phối hợp xem xét trên cơ sở nhận thức, am hiểu các vấn đề giáo dục, không viện các quy định chung để áp dụng máy móc trong QLGD.

2.2. Với Tỉnh Ủy, UBND tỉnh Lạng Sơn

- Khẩn trƣơng cụ thể hóa Chƣơng trình hành động thực hiện nghị quyết 29/TW8 khóa 11 đã thông qua thành các chƣơng trình, kế hoạch cụ thể để thực hiện

- Tiếp tục xem xét ban hành các cơ chế, chính sách nội tỉnh phù hợp với quy định chung nhƣng có quan tâm dùng nguồn lực địa phƣơng đầu tƣ, tạo điều kiện phát triển giáo dục.

- Chỉ đạo công tác phối hợp trách nhiệm, xây dựng để phát triển giáo dục, phát triển đội ngũ nhà giáo, CBQL giáo dục.

2.3. Với Sở giáo dục và đào tạo

- Chủ động, tích cực, kiên trì tham mƣu các đề án, chƣơng trình, kế hoạch, chính sách về GD&ĐT trên cơ sở cơ chế, chính sách chung; tính toán đầy đủ các vấn đề của ngành, của địa phƣơng để các chủ trƣơng, chính sách đƣợc thực hiện sớm, đầy đủ và phù hợp. - Chứng minh, thuyết phục trong công tác phối hợp với các ban ngành liên quan trong việc thực hiện các chính sách giáo dục trên địa bàn Tỉnh.

- Triển khai và hoàn thành tốt các nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc về GD&ĐT; giảm thiểu tiêu cực, hạn chế, yếu kém để khẳng định hiệu quả, chứng minh khả năng tham mƣu của Ngành .

2.4. Với cán bộ quản lý các trường THCS

- Chủ động,tích cực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ; lấy nền nếp, đạo đức nghề nghiệp làm nền tảng, phát huy tinh thần sáng tạo, ý thức cầu thị, học hỏi và tự học để không ngừng nâng cao năng lực, trình độ mọi mặt, không bị động, trông chờ. Năng động phát huy lợi thế, tiềm năng; hạn chế khó khăn, thách thức để phát triển đơn vị.

- Tích cực, chủ động thông tin tham mƣu các biện pháp, kinh nghiệm quản lý hiệu quả; các vấn đề vƣớng mắc, nảy sinh để kịp thời giải quyết.

- Trong phạm vi thẩm quyền theo quy định, mạnh dạn áp dụng các biện pháp quản lý cải tiến, biện pháp mới để phát huy nội lực, động viên phong trào, nâng cao hiệu quả quản lý với phƣơng châm “Dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm”.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo – Bùi Việt Phú (2012). Một số góc nhìn về phát triển và quản lý giáo dục. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

2. Ban chấp hành Trung ƣơng đảng cộng sản Việt Nam, Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013, Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo

3. Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng cộng sản Việt Nam, Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/6/2004 của BCH trung ương v/v xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 về việc ban hành Điều lệ trường THCS, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Thông tư số 29/2009/TT-BGDĐT Ngày 22/10/2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Chuẩn Hiệu trưởng

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Thông tư 42/2012/TT-BGDĐT ngày 23/11/2012 ban hành Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng giáo dục và quy trình, chu kỳ kiểm định chất lƣợng giáo dục cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thƣờng xuyên.

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo – Bộ Nội vụ Thông tƣ liên tịch số 47/2011/TTLT- BGDĐT-BNV ngày 19/10/2011

8. Bộ Giáo dục và Đào tạo – Bộ Nội vụ. Thông tƣ 07/2009/TT-BGDĐT-BNV ngày 15/4/2009 v/v Hƣớng dẫn thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế đối với đơn vị sự nghiệp công lập giáo dục và đào tạo.

9. Bộ Giáo dục và Đào tạo – Bộ Nội vụ. Thông tƣ liên tịch 35/2006/TTLT/BGDĐT – BNV, ngày 23/8/2006 v/v hƣớng dẫn định mức biên chế viên chức ở các cơ sở giáo dục phổ thông công lập.

10. Bộ Nội vụ. Thông tƣ 12/2012/TT-BNV ngày 18/12/2012 về thực hiện đề án về việc xây dựng vị trí việc làm.

11. Bộ Nội vụ. Quyết định 06/2006/QĐ-BNV (đánh giá giáo viên)

12. Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam. Nghị định 115/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

13. Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006;

14. Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012). Đại cương khoa học quản lý. Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội

15. Vũ Cao Đàm (2008). Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục. Nhà xuất bản Giáo dục.

16. Trần Khánh Đức (2010). Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

17. Đặng Xuân Hải – Nguyễn Sỹ Thƣ (2012). Quản lý giáo dục, quản lý nhà trƣờng trong bối cảnh thay đổi. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

18. Bùi Minh Hiền – Vũ Ngọc Hải – Đặng Quốc Bảo (2011), Quản lý giáo dục. Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm.

19. Trần Kiểm (2012), Giáo trình đại cương khoa học quản lý và quản lý giáo dục. Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.

20. Trần Kiểm (2012).Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý. Nhà xuất bản Đại học sƣ phạm

21. Nguyễn Thị Mỹ Lộc – Đặng Quốc Bảo- Nguyễn Trọng Hậu – Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Sĩ Thƣ (2012) Quản lý giáo dục, một số vấn đề lý luận và thực tiễn.

Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà nội

22. Nguyễn Thị Mỹ Lộc – Đinh Thị Kim Thoa – Trần Văn Tính. (2009). Tâm lý học giáo dục. Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội

23. Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam. Luật Giáo dục nƣớc CHXHCN Việt Nam (2005)

24. Tỉnh ủy Lạng Sơn. Chỉ thị số 04/CT-TU ngày 11/3/2011. Về nâng cao chất lƣợng giáo dục phổ thông.

25. Thủ tƣớng Chính phủ. Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tƣớng Chính phủ V/v phê duyệt ''Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2011 - 2020"

26. Thủ tƣớng Chính phủ. Quyết định số 09/2005/QĐ-TTG của Thủ tƣớng Chính phủ V/v phê duyệt Đề án "Xây dựng, nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2005-2010"

27. UBND Tỉnh Lạng Sơn. Quyết định số 697/QĐ-UBND ngày 23/5/2013 của UBND tỉnh Lạng Sơn V/v ban hành Kế hoạch thực hiện Chiến lƣợc phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020

28. UBND Tỉnh Lạng Sơn. Quyết định số 836/QĐ – UB của UBND Tỉnh Lạng Sơn ngày 27/5/2011 về việc phê duyệt “Đề án nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông giai đoạn 2010 – 2015”

29. UBND Tỉnh Lạng Sơn Quyết định số 76 /QĐ-UBND ngày 20/01/2011 của UBND tỉnh Lạng Sơn V/v phê duyệt “Quy hoạch phát triển giáo dục tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2011 – 2020”

30. Đảng cộng sản Việt nam (2011). Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI,

Nxb Chính trị Quốc gia – sự thật Hà Nội.

31. Đảng cộng sản Việt nam (2012). Văn kiện hội nghị lần thứ sáu ban chấp hành trung ương khóa XI. văn phòng trung ƣơng đảng. Hà Nội.

PHỤ LỤC

Kính gửi:

- Các trƣờng THCS; Tiểu học và THCS; PTCS; PTDT Bán trú THCS; PTDT Bán trú TH và THCS trƣờng PTDT Nội trú huyện Bắc Sơn. Lạng Sơn.

Để có thêm thông tin về đội ngũ CBQL; công tác phát triển đội ngũ CBQL các trƣờng THCS huyện Bắc Sơn, Lạng Sơn, trân trọng đề nghị các đơn vị cho phép ngƣời nghiên cứu tổ chức thăm dò ý kiến của một số thành phần trong đơn vị về một số vấn đề liên quan theo 04 mẫu phiếu kèm theo dƣới đây.

Cảm ơn các đơn vị đã ủng hộ, trân trọng.

Ngƣời nghiên cứu

Mẫu phiếu số 1

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

Về phẩm chất và năng lực đội ngũ CBQL các trƣờng THCS Huyện Bắc Sơn. Lạng Sơn dựa theo Chuẩn Hiệu trƣởng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Dành cho lãnh đạo, cán bộ nhóm THCS phòng GD&ĐT; Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng trường THCS, phụ trách THCS;

Cán bộ chủ chốt các trường có cấp THCS: Bí thư chi bộ; thư ký hội đồng sư phạm; chủ tịch công đoàn; tổng phụ trách, tổ trưởng; tổ phó chuyên môn; giáo viên giỏi cấp huyện cấp THCS; thành viên các tổ cốt cán, cộng tác viên thanh tra cấp Huyện)

Xin Ông (Bà) vui lòng cho biết ý kiến cá nhân về các nội dung dƣới đây bằng cách điền số hoặc đánh dấu “X” vào ô phù hợp (cách đánh giá theo tài liệu tham khảo kèm theo Công văn số 430/BGDĐT-NGCBQLCSGD ngày 26/1/2010 của Bộ GD&ĐT về việc hƣớng dẫn thực hiện đánh giá theo Chuẩn Hiệu trƣởng). Chúng tôi cam kết sẽ chỉ sử dụng thông tin trong phiếu này vào mục đích nghiên cứu và chịu

trách nhiệm bảo mật thông tin cá nhân của ông (bà).

Xin chân thành cảm ơn sự cộng tác của ông (bà) ! I, Một số thông tin về bản thân: (có thể điền hoặc không) Xin ông (bà) cho biết một số thông tin về cá nhân: Họ và tên:………

Đơn vị công tác:………..

Chức vụ:………..

Chuyên môn giảng dạy chính:………

Thâm niên công tác (năm): + Giảng dạy:…… + Quản lý:……

II, Những phẩm chất của CBQL trƣờng THCS Huyện Bắc Sơn, Lạng Sơn:

(CBQL gồm Hiệu trƣởng, Phó Hiệu trƣởng trƣờng có cấp THCS trên địa bàn Huyện)

Các biểu hiện cụ thể Xuất sắc Tốt Trung bình Yếu

I, PHẨM CHẤT CHÍNH TRỊ VÀ ĐẠO ĐƢ́C NGHỀ NGHIỆP 196,4 91,8 18,8 1,4

1. Phẩm chất chính trị: 202,5 91,0 18,0 0,0

Yêu nƣớc, yêu chủ nghĩa xã hội, vì lợi ích dân tộc 256 51 0

Gƣơng mẫu chấp hành và tuyên truyền, vận động mọi ngƣời chấp hành đƣờng lối, chủ trƣơng chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc

221 76 10 0

Tích cực trong các hoạt động chính trị - xã hội, thực hiện tốt

nghĩa vụ công dân 217 72 18 0

Vƣợt khó khăn và động viên đồng nghiệp vƣợt qua trở ngại, khó

khăn để vƣơn lên 116 165 26 0

2. Đạo đức nghề nghiệp: 238,0 57,0 9,3 2,3

Giữ gìn phẩm chất, danh dự, nâng cao đƣợc uy tín của nhà

giáo 267 32 7 0

Liêm chính, trung thực, có trách nhiệm và tâm huyết với nghề nghiệp

248 48 11 0

Tích cực ngăn ngừa, đấu tranh chống những biểu hiện tiêu cực, không lợi dụng chƣ́ c vu ̣ hiê ̣u trƣởng , phát huy dân chủ để phát triển nhà trƣờng, khiêm tốn, tôn trọng ngƣời khác.

199 91 10 7

2. Lối sống: 216,5 76,5 14,0 0,0

Có lối sống lành mạnh, phù hợp với bản sắc văn hoá dân tộc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trong xu thế hội nhập. 220 75 12 0

Gƣơng mẫu thực hiện và vận động mọi ngƣời trong gia đình, nhà trƣờng và cộng đồng sống cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tƣ.

213 78 16 0

3. Tác Phong: 156,3 110,0 36,3 4,5

Tác phong làm việc khoa học 169 112 26 0

Sắp xếp tốt công việc, ƣu tiên các công việc trọng tâm 126 115 56 10

Đoàn kết, hỗ trợ giúp đỡ đồng nghiệp 188 102 17 0

Xây dựng tác phong làm việc khoa học trong trƣờng. 142 111 46 8

4. Giao tiếp, ứng xử: 168,5 124,7 16,6 0,0

Có cách thức giao tiếp, ứng xử đúng mực và có hiệu quả,

Tôn trọng ngƣời khác, không thành kiến, thiên vị, không xúc phạm nhân phẩm, xâm phạm thân thể ngƣời khác

174 105 28 0

Nói đúng, viết đúng 234 73 0

Đối xử công bằng, chủ động giúp đỡ học sinh, đồng nghiệp tiến bộ

156 143 8 0

Hợp tác, chia sẻ, bảo vệ quyền lợi của giáo viên; học sinh 197 98 12 0

Diễn đạt trôi chảy; diễn thuyết trƣớc tập thể nhà trƣờng rõ

ràng, mạch lạc, có sức thuyết phục đối với mọi ngƣời. 122 167 18 0

II, NĂNG LƢ̣C CHUYÊN MÔN, NGHIỆP VỤ SƢ PHẠM 128,3 139,8 34,0 4,7

1. Hiểu biết chƣơng trình: 121,7 157,0 28,00 0,00

Hiểu đúng và đầy đủ mục tiêu, yêu cầu, nội dung, phƣơng

pháp giáo dục trong chƣơng trình giáo du ̣c phổ thông 128 162 16 0 Thực hiện và hỗ trợ đồng nghiệp thực hiện tốt nội dung

chƣơng trình giáo dục 117 158 32 0

Phổ biến thông tin cập nhật về đổi mới nội dung chƣơng trình, phƣơng pháp giảng dạy cho giáo viên, cán bộ trong trƣờng.

120 151 36 0

2. Trình độ chuyên môn 173,0 111,2 22,67 0,00

Đạt trình độ chuẩn đƣợc đào tạo của nhà giáo theo quy định của Luật Giáo dục đối với cấp học

307 0 0 0

Đạt trình độ chuẩn ở cấp học cao nhất đối với trƣờng phổ

thông có nhiều cấp học 307 0 0 0 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nắm vững môn học đã hoặc đang đảm nhận giảng dạy, có hiểu biết về các môn học khác đáp ứng yêu cầu quản lý

121 170 16 0

Am hiểu về lí luận, nghiệp vụ và quản lý giáo dục 113 131 63 0

Có kiến thức, phƣơng pháp, thực tiễn và thực hiện tốt môn học đƣợc đào tạo

163 108 36 0

Hiểu biết và đánh giá đƣợc việc thực hiện các môn học khác

trong nhà trƣờng 104 181 22 0

Thƣờng xuyên cập nhật kiến thức mới, hiện đại trong môn học 156 130 20 0

Đánh giá chính xác và đáp ứng kịp thời nhu cầu học tập của học sinh

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học cơ sở của huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn (Trang 93)