Khảo nghiệm bằng thăm dò ý kiến về tính hiệu quả và tính khả thi

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học cơ sở của huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn (Trang 86)

Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

Các biện pháp Mức độ cần thiết Mức độ khả thi RC C KC ∑ Thứ bậc RTK KT KKT ∑ Thứ bậc 1, Xây dựng, thực hiện

quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ CBQL 242,3 48,0 21,7 306,5 2,74 6 211,0 56,0 39,8 306,8 2,56 4 2, Phát hiện, tuyển chọn, sử dụng hợp lý năng lực sở trƣờng CBQL trƣờng THCS; 267,3 35,8 10,5 306,7 2,86 2 249,2 39,7 26,5 306,5 2,76 1

3, Tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ CBQL trƣờng THCS.

260,3 39,3 21,0 306,7 2,83 4 247,3 38,3 21,0 306,7 2,74 2

4, Chỉ đạo, hƣớng dẫn công tác quản lý cho đội ngũ CBQL trƣờng THCS.

267,8 34,8 21,0 306,8 2,86 3 242,2 40,0 24,4 306,6 2,71 3

5, Xây dựng môi trƣờng, tạo động lực phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THCS.

273,7 31,4 11,0 306,7 2,89 1 163,0 102,6 41,3 306,9 2,40 5

6, Kiểm tra, giám sát, đánh giá đội ngũ CBQL trƣờng THCS 255,0 35,6 15,8 306,4 2,78 5 149,8 126,4 30,6 306,8 2,39 6 2,83 2,59 Ghi chú : Mức độ cần thiết Mức độ khả thi Ký hiệu

Diễn giải Điểm Ký hiệu

Diễn giải Điểm

RC Rất cần thiết 3 RTK Rất khả thi 3

C Cần thiết 2 KT Khả thi 2

KC Không cần thiết 1 KKT Không khả thi 1 từ 2,4 đến 3 : Tốt; từ 1,5 đến dƣới 2,4 : Đạt; dƣới 1,5 : Không đạt

Nhận xét :

Kết quả khảo nghiệm cho thấy mức độ cần thiết của các biện pháp nghiên cứu đƣợc đánh giá cao =2,83. Thể hiện, các biện pháp nghiên cứu là cần thiết cho việc phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THCS của Huyện. Trong đó các biện pháp có nhiều cải tiến mạnh dạn là “Xây dựng môi trường, tạo động lực phát triển đội ngũ…”

“Phát hiện, tuyển chọn, sử dụng hợp lý năng lực sở trường…” với nhiều đề xuất biện pháp cải tiến so với hiện nay đƣợc đánh giá cần thiết hơn lần lƣợt là 2,89 và 2,86, thứ bậc 1 và 2. Các biện pháp mức độ cần thiết đƣợc cho là thấp hơn, qua tìm hiểu do đây là các biện pháp đã tiến hành thƣờng xuyên, tạo cảm giác quen thuộc, hiển nhiên (công tác kế hoạch, công tác kiểm tra).

Tính khả thi cũng đƣợc đánh giá tốt = 2,59, (cao hơn mức độ hiệu quả của thực trạng, = 2,22) thể hiện mức độ thực tế của các biện pháp đề xuất, tiềm năng của một số biện pháp khi có đủ điều kiện tiến hành. Các biện pháp đƣợc đánh giá cao là các giải pháp do chủ thể quản lý có thể chủ động đƣợc “Phát hiện, tuyển chọn, sử

dụng…”“Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng…” với lần lƣợt là 2,76 và 2,74, thứ bậc 1 và 2.

Một số biện pháp có mức độ cần thiết đƣợc cho là cao nói trên lại có mức độ khả thi chƣa tƣơng xứng, thể hiện sự băn khoăn trƣớc những khó khăn khi áp dụng, qua phân tích kết quả cho thấy các biện pháp về cơ chế, chính sách; cơ sở vật chất liên qua đến tài chính… (ví dụ nội dung: “Kiến nghị cơ chế, chế độ, chính sách phù hợp hơn …” chỉ có =1,89) do chủ thể chƣa chủ động thực hiện đƣợc nên mức độ khả thi chƣa cao. Đặt ra yêu cầu về hiệu quả tham mƣu, thậm chí chờ đợi những đổi mới về cơ chế, chính sách.

Nhìn chung “mức độ khả thi” có giá trị thấp hơn “mức độ cần thiết”, đặt ra yêu cầu cần kiên trì, sáng tạo, linh hoạt trong quá trình áp dụng; tập trung vào các biện pháp trong thẩm quyền thực tế, trong đó yêu cầu sáng tạo cao để cải tiến biện pháp; đồng thời mạnh dạn áp dụng những cải tiến, tích cực tham mƣu các biệp pháp cần thiết trong đó thể hiện hiệu quả là cách thuyết phục quan trọng trong tham mƣu.

3.6.2. Kiểm nghiệm thực tế một số biện pháp tại 03 trường

3.6.2.1. Đối tượng kiểm nghiệm

Tiến hành kiểm nghiệm đối với CBQL trên 03 trƣờng THCS (thực hiện tháng 7/2013) :

Tên trƣờng THCS

Chức vụ kiểm nghiệm

Biện pháp kiểm nghiệm Lý do đi kèm

Thị Trấn Bắc Sơn (trƣờng trọng điểm) - 01 Phó Hiệu trƣởng phụ trách; 01 Phó Hiệu trƣởng bổ sung

- Sử dụng kết quả quy hoạch từ tổ trƣởng chuyên môn. - Điều động từ tổ THCS Phòng GD&ĐT. Hiệu trƣởng cũ luân chuyển đến trƣờng Nội trú THCS Huyện Xã Nhất Hòa. (trƣờng vùng khó) - 01 Hiệu trƣởng từ Phó hiệu trƣởng; 01 Phó Hiệu trƣởng bổ sung từ nguồn

-Bổ sung quy hoạch kế cận, từ công tác phát hiện tuyển chọn. - Chỉ đạo, hƣớng dẫn, tƣ vấn công tác QL (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hiệu trƣởng cũ hết nhiệm kỳ, không đáp ứng yêu cầu, không bổ nhiệm lại

Xã Hƣng Vũ (trƣờng

hƣớng Chuẩn)

01 Hiệu trƣởng -Điều động từ 01 Hiệu trƣởng từ trƣờng chuẩn quốc gia để xây dựng trƣờng chuẩn tại đơn vị khác có điều kiện tƣơng đồng nhƣng hạn chế về công tác quản lý.

Hiệu trƣởng cũ hết nhiệm kỳ, không đáp ứng yêu cầu, không bổ nhiệm lại

- Quy hoạch CBQL: Tổng số: 95, trong đó, HT: 36; PHT: 59; quy hoạch bổ sung năm 2013: 43 ngƣời, trong đó, HT: 04; PHT: 39.

- Công tác cán bộ: Bổ nhiệm mới: 09; bổ nhiệm lại: 06; không bổ nhiệm lại: 06; điều động bổ nhiệm: 05; chấp nhận cho thôi quản lý theo nguyện vọng: 01 hiệu trƣởng)

3.6.2.2. Áp dụng một số biện pháp đề xuất để kiểm nghiệm

- Rà soát, đánh giá, phân loại, xác định nhu cầu bổ sung, bổ nhiệm, luân chuyển, không bổ nhiệm lại

- Bổ sung quy hoạch đối với nhân sự cụ thể cán bộ kế cận chức danh Phó hiệu trƣởng: Phòng GD&ĐT đề nghị bổ sung, số lƣợng, yêu cầu; Trƣờng thực hiện và duyệt kết quả với Phòng trên cơ sở thành tích, kết quả công việc, năng lực, tiềm năng, quá trình công tác, thái độ, trách nhiệm…

- Xem xét kỹ lƣỡng thêm nhân sự cụ thể dự kiến Hiệu trƣởng, Phó Hiệu trƣởng phụ trách, Phó hiệu trƣởng.

- Giao nhiệm vụ bổ sung đối với nhân sự xác định kế cận (Tổ trƣởng chuyên môn kiêm thƣ ký hội đồng; giáo viên kiêm thƣ ký hội đồng; giáo viên làm tổ trƣởng chuyên môn…); theo dõi, hƣớng dẫn, giúp đỡ. (mỗi vị trí đều có số dƣ)

- Cử 03 giáo viên nguồn và bổ sung nguồn nhân sự đi học cử nhân quản lý giáo dục; tổ chức để tham gia tập huấn, tổ cốt cán và cộng tác viên kiểm tra.

- Theo dõi kết quả công tác, kết quả kiểm tra đánh giá, kết quả thi đua…

- Thực hiện quy trình: giới thiệu, thăm dò tín nhiệm tại trƣờng; Phòng GD&ĐT kết hợp trình kết quả theo dõi, kiểm tra, đánh giá… đề nghị thực hiện quy trình (hoặc không làm quy trình đối với trƣờng hợp không bổ nhiệm lại)

Phối hợp với Phòng Nội Vụ làm quy trình tín nhiệm trên cơ sở tham khảo ý kiến Đảng Ủy, UBND xã, thị trấn; đề nghị điều động, bổ nhiệm, không bổ nhiệm lại các nhân sự dự kiến; trình UBND Huyện xem xét, quyết định.

* Nhƣ vậy cả 06 biện pháp nghiên cứu trong luận văn đều đƣợc áp dụng ở mức độ khác nhau, đối với từng trƣờng hợp với nhiều cải tiến theo hƣớng kỹ lƣỡng, cụ thể hiệu quả hơn và bổ sung một số biện pháp bộ phận. Tuy nhiên có một số nội dung nhỏ chƣa áp dụng vì thời gian ngắn, đối tƣợng ít.

3.6.2.3. Kết quả ban đầu

- CBQL mới kiện toàn thể hiện rõ sự sẵn sàng với nhiệm vụ mới; tích cực, chủ động và có nhiều sáng kiến, ý thức trách nhiệm cao;

- Tổ chức nhà trƣờng ổn định, đoàn kết; kết quả giáo dục học kỳ I năm học 2013- 2014 tiến bộ ổn định so với năm trƣớc (kết quả giáo dục, nền nếp…):

THCS Nhất Hòa: Ổn định nền nếp quản lý, dạy học; cố gắng tổ chức bán trú cho một số học sinh vùng xa dù không phải trƣờng Bán trú; động viên giáo viên dự thi Giáo viên giỏi cấp Huyện đạt kết quả tốt.

THCS Hƣng Vũ: Công tác quản lý nhiều chuyển biến; tích cực tăng cƣờng CSVC, hoàn thiện điều kiện của 04 tiêu chí (trừ tiêu chí CSVC); hoàn thiện hồ sơ kiểm định để đánh giá ngoài và hồ sơ trƣờng chuẩn…

THCS Thị Trấn Bắc Sơn: Kết quả giáo dục tiến bộ ổn định, kết quả học sinh giỏi và giáo viên giỏi cấp Huyện tăng (số lƣợng và chất lƣợng giải), tổ chức tốt các cuộc thi, sự kiện cấp Trƣờng, cấp Huyện.

Tiểu kết chƣơng 3

Công tác phát triển đội ngũ CBQL giáo dục (trong đó có trƣờng THCS) là hết sức quan trọng góp phần đổi mới, phát triển giáo dục. Đƣợc xác định trong các chỉ thị, nghị quyết, kế hoạch của Đảng, nhà nƣớc và địa phƣơng với các mục tiêu và nhiệm vụ đi kèm để phát triển đội ngũ này đáp ứng yêu cầu đổi mới và phát triển giáo dục.

Để phát triển đội ngũ CBQL có chất lƣợng, cần hệ thống biện pháp khoa học, toàn diện, đòi hỏi vận dụng các thành tựu lý luận của khoa học quản lý; sự tìm tòi, sáng tạo, kiên trì, vận dụng trong các điều kiện cụ thể, nhƣng phải đƣợc xây dựng trên những nguyên tắc chặt chẽ, phù hợp với lý luận quản lí.

Luận văn đề xuất 06 nhóm biện pháp, mỗi nhóm đều xác định rõ mục tiêu, nội dung và cách thức thực hiện với các điều kiện thực hiện cụ thể, xây dựng trên cơ sở lý luận trình bày tại chƣơng 1 và các cơ sở thực tiễn cụ thể của huyện Bắc Sơn, Lạng Sơn trình bày trong chƣơng 2. Gồm việc cải tiến, hoàn thiện các biện pháp đang tiến hành và bổ sung một số biện pháp mới phù hợp điều kiện địa phƣơng để nâng cao hiệu quả phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THCS của huyện Bắc Sơn, Lạng Sơn. Các biện pháp đƣợc khảo nghiệm hiệu quả, kiểm nghiệm kết quả và cho kết quả ban đầu tích cực, có thể áp dụng hiệu quả trên địa bàn huyện và có thể cả ở một số địa phƣơng có điều kiện tƣơng đồng, khi đƣợc tiếp tục cải tiến hoàn thiện thêm.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Kết quả nghiên cứu về lý luận và thực tiễn của luận văn cho phép rút ra một số kết luận sau:

1.1. Phát triển đội ngũ CBQL trƣờng học nói chung, trƣờng THCS nói riêng là một chức năng quan trọng của quản lý giáo dục, có ý nghĩa quyết định hiệu quả quản lý nhà trƣờng, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.2. Phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THCS Huyện, trƣớc hết là nhiệm vụ của Phòng GD&ĐT theo chức năng, nhiệm vụ và thẩm quyền, thực hiện với 03 nội dung cơ bản, xác định trong Chuẩn Hiệu trƣởng là:

- Phát triển phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp . - Phát triển năng lực chuyên môn và nghiệp vụ sƣ phạm - Phát triển năng lực quản lý

Phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THCS toàn diện về các mặt:

- Đủ về số lƣợng (đủ số lƣợngCBQL các trƣờng hiện tại theo quy định và chủ động về nguồn quy hoạch kế cận);

- Hợp lý, cân đối về cơ cấu

- Nâng cao năng lực mọi mặt của CBQL

1.3. Biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THCS của Phòng GD&ĐT là cách thức và các hoạt động chỉ đạo, điều hành; tổ chức thực hiện của Phòng GD&ĐT đối với các hoạt động của đội ngũ CBQL các trƣờng có cấp THCS trực thuộc Huyện, nhằm đạt đƣợc mục tiêu nâng cao chất lƣợng, phát triển và đổi mới giáo dục THCS hiện nay.

1.4. Các biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THCS của Phòng GD&ĐT tỉnh Huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn đã đạt đƣợc nhiều kết quả quan trọng:

- Công tác QL chỉ đạo, tổ chức thực hiện công tác giáo dục và phát triển đội ngũ CBQL của Phòng GD&ĐT đối với các trƣờng THCS trực thuộc có nhiều cố gắng về nội dung, cách làm. Phát triển đƣợc đội ngũ CBQL trƣờng THCS cơ bản đáp ứng yêu cầu quản lý cơ sở giáo dục cấp THCS, góp phần quan trọng vào các kết quả giáo dục THCS trên địa bàn huyện: Phát triển, tiến bộ về quy mô giáo dục; chuyển đổi mô hình trƣờng; tỉ lệ huy động, duy trì; chất lƣợng phổ cập; chất lƣợng giáo dục; công tác xây dựng trƣờng chuẩn quốc gia; thực hiện các phong trào, các cuộc vận động

của ngành; việc đổi mới phƣơng pháp dạy học và kiểm tra đánh giá; tăng cƣờng CSVC; ứng dụng CNTT… phong trào “Xây dựng trƣờng học thân thiện, học sinh tích cực” trở thành hoạt động thƣờng xuyên...

- Nhận thức về vai trò của công tác phát triển đội ngũ đƣợc nâng cao; Phòng GD&ĐT có nhiều cố gắng trong công tác tham mƣu, phối hợp; đã áp dụng hầu hết các biện pháp truyền thống; từng bƣớc áp dụng thêm các biện pháp bổ sung để phát triển đội ngũ, hình thành đƣợc đội ngũ CBQL trƣờng THCS phát triển tích cực, dần đầy đủ về số lƣợng; cơ bản cân đối về cơ cấu; có trình độ chuyên môn nghiệp vụ và năng lực quản lý nhà trƣờng từng bƣớc đƣợc nâng cao. Đang đảm đƣơng đƣợc các nhiệm vụ giáo dục THCS.

- Tuy nhiên đội ngũ CBQL và việc phát triển đội ngũ này còn những mặt hạn chế, yếu kém:

1.5. Đội ngũ CBQL trƣờng THCS có khi còn thiếu (thiếu thời điểm, do quy trình không kịp thời; trƣờng liên cấp chƣa có phó hiệu trƣởng cấp THCS…); cơ cấu chƣa thật cân đối giữa các vùng về năng lực quản lý thực tế; năng lực quản lý còn nhiều hạn chế, yếu kém, biểu hiện thƣờng gặp là hạn chế tầm nhìn, thiếu cụ thể, tình thế, kinh nghiệm, lối mòn, máy móc, chủ quan…; số ít chƣa mẫu mực về đạo đức, tác phong; tinh thần trách nhiệm, ý thức kỷ luật và thái độ công tác. Hiệu quả quản lý hạn chế chƣa phát huy hết tiềm năng và chƣa đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của việc đổi mới giáo dục.

Công tác phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THCS của Phòng GD &ĐT còn nhiều hạn chế; các biện pháp quản lý đã và đang đƣợc sử dụng, phần lớn là có mức độ áp dụng cao, nhƣng mức độ hiệu quả không tƣơng xứng. Còn hạn chế trong các biện pháp đang áp dụng cả về công tác quy hoạch, kế hoạch; việc phát hiện, thử thách, rèn luyện, tham mƣu bổ nhiệm, luân chuyển CBQL; công tác bồi dƣỡng; công tác chỉ đạo, hƣớng dẫn; thực hiện cơ chế chính sách; công tác kiểm tra ít đổi mới, nặng hành chính, đánh giá; chƣa đáp ứng về tƣ vấn, thúc đẩy.

1.6. Luận văn đã xác định những nguyên nhân cơ bản dẫn đến những kết quả và hạn chế của các biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THCS của Phòng GD&ĐT huyện để xem xét, tác động, thay đổi .

1.7. Luận văn đã đề xuất 6 biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THCS huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn. Cụ thể là:

1, Xây dựng, thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ CBQL

2, Phát hiện, tuyển chọn, sử dụng hợp lý năng lực sở trƣờng CBQL trƣờng THCS; 3, Tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ CBQL trƣờng THCS.

4, Chỉ đạo, hƣớng dẫn công tác quản lý cho đội ngũ CBQL trƣờng THCS. 5, Xây dựng môi trƣờng, tạo động lực phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THCS. 6, Kiểm tra, giám sát, đánh giá đội ngũ CBQL trƣờng THCS.

Các biện pháp trên đã đƣợc khảo nghiệm, kiểm nghiệm và khẳng định về tính cần thiết và tính khả thi, mở ra khả năng áp dụng hiệu quả trên địa bàn huyện và tiếp tục phát triển, hoàn thiện thêm các biện pháp.

2. Khuyến nghị

Để các biện pháp nghiên cứu, đề xuất trong luận văn hiệu quả, khả thi cần có các điều kiện, quyết tâm cũng nhƣ nhận thức, hành động đúng đắn, khoa học phù hợp quy luật quản lý và điều kiện cụ thể địa phƣơng. Trong phạm vi của đề tài, tôi xin có các khuyến nghị về một số vấn đề sau:

2.1. Với Bộ giáo dục và Đào tạo

Khẩn trƣơng hoàn thiện tham mƣu, trình thông qua các đề án lớn để phát triển ngành, tập trung vào các đề án đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo; đề án

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học cơ sở của huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn (Trang 86)