Bánh răng phân phố

Một phần của tài liệu luận văn đại học sư phạm Ứng dụng động cơ đốt trong trên xe máy (Trang 29)

Chốt khuỷu của trục khuỷu động cơ xe máy công suất nhỏ được lắp rời với hai má khuỷu và đầu to thanh truyền thường được chế tạo liền một chi tiết (hình 2.5)

2.2.2. Đặc điểm cấu tạo hệ thống nhiờn liợờ̀u

Bộ chế hòa khí của động cơ xe máy thường có quả ga và được điều khiển bằng tay ga– dây ga

Hình 2.6 - Sơ đồ bộ chế hòa khí 1. Buồng phao 2. Ống phun chính 3. Lỗ khí tạo bọt 4. ống khí cầm chừng 5. Ống khí chính 6. Đế kim ga,7. Quả ga 8. Kim ga, 9. Hoà khí 10. Vít điều chỉnh 11. Gichlơ cầm chừng 12. Gichlơ chính

Bên phải quả ga có tác dụng như bướm ga dùng để điều khiển lượng hoà khí nạp vào xi-lanh, bên trái quả ga có tác dụng như bướm giú dựng để thay đổi độ chân không ở miệng ống phun.

Hình 2.7 - Kim ga và quả ga 1. Kim ga, 2. Trụ ga 3. vòng chặn 4. Đế kim ga 5. Khe mở hẹp 6. Khe mở rộng: a. Khi trụ ga đóng b. Khi trụ ga mơ

Mặt khác trụ ga còn lắp với kim ga (kim ga có dạng hỡnh cụn). Khi điều khiển trụ ga thì cả bướm ga, bướm gió và kim ga cùng thay đổi vị trí. Tức là độ mở bướm ga, mặt cắt của họng khuyếch tán và tiết diện của ống phun đều được thay đổi. Làm cho tuyến xăng chớnh cú tỉ lệ hòa khí phù hợp với chế độ tiết kiệm và chế độ toàn tải của động cơ

Hình 2.8 - bộ chế hoà khí dùng kết hợp bướm ga và quả ga

2.2.3. Đặc điểm cấu tạo của hệ thống đánh lửa

Hệ thống đánh lửa xe máy thường được cấu tạo theo các loại sau: - Hệ thống đánh lửa ắcqui - tiếp điểm

- Hệ thống đánh lửa máy phát điện - tiếp điểm

- Hệ thống đánh lửa máy phát điện – CDI (Capacitor - Dischange - Ignition)

- Hệ thống đánh lửa ắcqui - CDI

- Hệ thống đánh lửa PEI (Pointless - Electronic - Ignition).

Hình 2.9 – Vị trí các bộ phận của hệ thống đánh lửa máy phát điên - CDI

Một phần của tài liệu luận văn đại học sư phạm Ứng dụng động cơ đốt trong trên xe máy (Trang 29)