KIỂU DÁNG CƠNG NGHIỆP

Một phần của tài liệu tài liệu ôn tập luật kinh tế cao học (Trang 76)

Kiểu dáng cơng nghiệp là hình dáng bên ngồi của sản phẩm được thể hiện qua hình khối, đường nét, màu sắc hoặc sự kết hợp những yếu tố này. Kiểu dáng cơng nghiệp được bảo hộ nếu cĩ tính mới, tính sáng tạo và khả năng áp dụng cơng nghiệp.

Theo qui định của Luật Sở hữu trí tuệ 2005, một số đối tượng khơng được bảo hộ với tư cách là kiểu dáng cơng nghiệp, ví dụ, hình dáng bên ngồi được quyết định hồn tồn bởi chức năng của sản phẩm, hình dáng bên ngồi của các cơng trình xây dựng dân dụng hoặc cơng nghiệp, hình dáng của sản phẩm khơng nhìn thấy được trong quá trình sử dụng sản phẩm.

Kiểu dáng cơng nghiệp được xác lập quyền trên cơ sở quyết định cấp văn bằng bảo hộ của Cục Sở hữu trí tuệ. Người muốn được hưởng quyền đối với kiểu dáng cơng nghiệp phải trực tiếp nộp đơn xin cấp văn bằng bảo hộ tại Cục Sở hữu trí tuệ hoặc uỷ quyền cho một Tổ chức đại diện sở hữu trí tuệ đã được cấp chứng chỉ hành nghề như Cơng ty Luật Việt An để thực hiện các cơng việc cĩ liên quan. Đơn sẽ được xét nghiệm theo trình tự và thủ tục luật định. Bằng độc quyền Kiểu dáng cơng nghiệp được cấp nếu đơn được trình bày theo đúng quy định, Kiểu dáng cơng nghiệp trong đơn thỏa mãn các tiêu chuẩn bảo hộ, và người nộp đơn đã nộp đủ các khoản lệ phí quy định. Phạm vi, nội dung, thời hạn bảo hộ quyền đối với Kiểu dáng cơng nghiệp được xác định theo Bằng độc quyền được cấp.

Thời hạn bảo hộ quyền đối với Kiểu dáng cơng nghiệp là thời hạn Bằng độc quyền Kiểu dáng cơng nghiệp cĩ hiệu lực. Bằng độc quyền Kiểu dáng cơng nghiệp cĩ hiệu lực từ ngày cấp đến hết 5 năm tính từ ngày nộp đơn hợp lệ và cĩ thể được gia hạn liên tiếp 2 lần, mỗi lần 5 năm.

IV. CHUYỂN GIAO CƠNG NGHỆ

Pháp luật về sở hữu trí tuệ đã được xây dựng phù hợp với các nguyên tắc và quy định của Tổ chức thương mại thế giới, Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới, tạo nên một khung pháp lý khá đầy đủ và phù hợp với bối cảnh hội nhập của Việt Nam.

Các vấn đề cơ bản về sở hữu trí tuệ được quy định tại Bộ luật Dân sự được Quốc hội ban hành năm 2005 (“Bộ luật Dân sự 2005”) và được quy định chi tiết tại Luật Sở hữu trí tuệ số

50/2005/QH11 được Quốc hội ban hành ngày 29/11/2005 (“Luật Sở hữu trí tuệ”), sau đĩ được sửa đổi bổ sung vào năm 2009. Luật Sở hữu trí tuệ quy định ba bộ phận của quyền sở hữu trí tuệ được

bảo hộ, bao gồm: (i) quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả; (ii) quyền sở hữu cơng nghiệp, là quyền đối với sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh doanh và quyền chống cạnh tranh khơng lành mạnh; và (iii) quyền đối với giống cây trồng.

Tương ứng cĩ ba cơ quan quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ là: (i) Cục Bản quyền tác giả thuộc Bộ Văn hĩa, Thể thao và Du lịch; (ii) Cục Sở hữu trí tuệ thuộc Bộ Khoa học và Cơng nghệ; và (iii) Cục Trồng trọt (trước là Cục Nơng nghiệp) thuộc Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn. Ngồi ra Luật Cạnh tranh số 27/2004/QH11 được Quốc hội ban hành ngày 03/12/2004 cùng các văn bản hướng dẫn đã tạo ra cơ sở pháp lý liên quan đến quyền chống cạnh tranh khơng lành mạnh, với cơ quan quản lý nhà nước tương ứng là Cục Quản lý Cạnh tranh thuộc Bộ Cơng Thương.

Chuyển giao cơng nghệ: là chuyển giao quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng một phần hoặc tồn bộ cơng nghệ từ bên cĩ quyền chuyển giao cơng nghệ sang bên nhận cơng nghệ. Trong đĩ:

- Chuyển giao quyền sở hữu cơng nghệ: là việc chủ sở hữu cơng nghệ chuyển giao tồn bộ quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt cơng nghệ cho tổ chức, cá nhân khác.

Trường hợp cơng nghệ là đối tượng được bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp thì việc chuyển giao quyền sở hữu cơng nghệ phải được thực hiện cùng với việc chuyển giao quyền sở hữu cơng nghiệp theo quy định của pháp luật về sở hữu trí tuệ.

- Chuyển giao quyền sử dụng cơng nghệ: tổ chức, cá nhân cho phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng cơng nghệ của mình.

Phạm vi chuyển giao quyền sử dụng cơng nghệ do các bên thỏa thuận bao gồm: + Độc quyền hoặc khơng độc quyền sử dụng cơng nghệ;

+ Được chuyển giao lại hoặc khơng được chuyển giao lại quyền sử dụng cơng nghệ cho bên thứ ba;

+ Lĩnh vực sử dụng cơng nghệ;

+ Quyền được cải tiến cơng nghệ, quyền được nhận thơng tin cải tiến cơng nghệ; + Độc quyền hoặc khơng độc quyền phân phối, bán sản phẩm do cơng nghệ được chuyển giao tạo ra;

+ Phạm vi lãnh thổ được bán sản phẩm do cơng nghệ được chuyển giao tạo ra; + Các quyền khác liên quan đến cơng nghệ được chuyển giao cơng nghệ.

Trường hợp cơng nghệ là đối tượng được bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp thì việc chuyển giao quyền sử dụng cơng nghệ phải được thực hiện cùng với việc chuyển giao quyền sở hữu cơng nghiệp theo quy định của pháp luật về sở hữu trí tuệ.

1. Xác lập quyền sở hữu tri tuệ đối với 1 số đối tượng tiêu biểu

Trong thực tế, nhãn hiệu và sáng chế là hai đối tượng được quan tâm nhiều nhất trong các đối tượng được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ. Phần này chỉ đề cập đến việc xác lập quyền sở hữu cơng nghiệp đối với nhãn hiệu và sáng chế, được bảo hộ trên cơ sở quyết định cấp văn bằng bảo hộ của cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền theo thủ tục đăng ký quy định của pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam hoặc cơng nhận đăng ký quốc tế theo quy định của điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên hoặc tham gia.

a. Đăng ký nhãn hiệu

Nhãn hiệu cĩ thể là từ ngữ, hình ảnh hoặc sự kết hợp các yếu tố đĩ được thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc. Việt Nam áp dụng “nguyên tắc nộp đơn đầu tiên”, khác với một số nước áp dụng “nguyên tắc sử dụng đầu tiên”.

Nĩi cách khác, quyền này chỉ được bảo hộ sau khi đã đăng ký trên cở sở ưu tiên cho người nộp đơn đầu tiên tại cơ quan cĩ thẩm quyền.

Giống như một số quốc gia khác trong khu vực (Lào, Indonesia, Thái Lan), Việt Nam áp dụng Hệ thống phân loại hàng hĩa quốc tế theo Cơng ước Nice và chấp thuận áp dụng đối với nhiều loại nhãn hiệu, cụ thể như nhãn hiệu tập thể, nhãn hiện chứng nhận, nhãn hiệu liên kết và nhãn hiệu nổi tiếng.

Trong đĩ, nhãn hiệu chứng nhận là nhãn hiệu mà chủ sở hữu cho phép cá nhân/tổ chức khác sử dụng trên hàng hĩa/dịch vụ của họ để chứng nhận các đặc điểm của hàng hĩa/dịch vụ đối với nguồn gốc địa lý, chất liệu, phương thức sản xuất, cách thức cung cấp dịch vụ, chất lượng hoặc các đặc điểm khác.

Riêng đối với nhãn hiệu nổi tiếng (là nhãn hiệu được người tiêu dùng biết đến rộng rãi trên tồn lãnh thổ Việt Nam), phải thỏa mãn một số tiêu chí do Luật Sở hữu trí tuệ quy định, theo đĩ quyền sở hữu đối với nhãn hiệu nổi tiếng được xác lập và bảo hộ mà khơng phụ thuộc vào việc hồn tất thủ tục đăng ký nhãn hiệu theo quy định.

Tổ chức, cá nhân cĩ thể tự mình hoặc thơng qua người đại diện hợp pháp tiến hành nộp đơn đăng ký nhãn hiệu tại Cục Sở hữu trí tuệ. Đại diện hợp pháp của tổ chức, cá nhân cĩ thể là người đại diện theo pháp luật hoặc theo uỷ quyền (bao gồm tổ chức dịch vụ đại diện sở hữu cơng nghiệp), người đứng đầu văn phịng đại diện hoặc đứng đầu chi nhánh tại Việt Nam (nếu chủ đơn là tổ chức nước ngồi).

Lưu ý là các cá nhân nước ngồi khơng thường trú tại Việt Nam hoặc pháp nhân nước ngồi khơng cĩ người đại diện theo pháp luật hoặc cơ sở sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam, khơng được tự mình nộp đơn và các thủ tục khác mà phải thơng qua dịch vụ đại diện sở hữu cơng nghiệp tại Việt Nam.

Cục Sở hữu trí tuệ sẽ xử lý đơn theo trình tự: tiếp nhận đơn; thẩm định hình thức đơn; cơng bố đơn hợp lệ; thẩm định nội dung đơn; cấp hoặc từ chối cấp văn bằng bảo hộ; đăng bạ và cơng bố; quyết định cấp văn bằng bảo hộ.

Tổng thời hạn quy định để đăng ký nhãn hiệu là chín (09) tháng kể từ ngày tiếp nhận đơn, trong đĩ thẩm định hình thức đơn trong thời hạn một (01) tháng, cơng bố đơn hợp lệ trong thời hạn hai (02) tháng và thẩm định nội dung đơn trong thời hạn sáu (06) tháng. Tuy nhiên thực tế do khối lượng cơng việc quá lớn, đội ngũ cán bộ của Cục Sở hữu trí tuệ cịn mỏng, nên thời hạn này cĩ thể bị kéo dài.

Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu cĩ hiệu lực trong vịng mười (10) năm kể từ ngày nộp đơn và cĩ thể được gia hạn nhiều lần, mỗi lần mười (10) năm.

b. Đăng ký sáng chế

Sáng chế là giải pháp kỹ thuật dưới dạng sản phẩm hoặc quy trình nhằm giải quyết một vấn đề xác định bằng việc ứng dụng các quy luật tự nhiên.

Sáng chế được bảo hộ dưới hình thức cấp Bằng độc quyền sáng chế hoặc Bằng độc quyền giải pháp hữu ích. Bằng độc quyền sáng chế sẽ được cấp, khơng kể việc hồn thành các thủ tục theo quy định khác, nếu sáng chế đáp ứng các điều kiện sau: (a) cĩ tính mới, (b) cĩ trình độ sáng tạo, và (c) cĩ khả năng áp dụng cơng nghiệp. Bằng độc quyền giải pháp hữu ích sẽ được cấp, khơng kể việc hồn thành các thủ tục theo quy định khác, nếu sáng chế khơng phải là hiểu biết thơng thường và đáp ứng các điều kiện sau: (a) cĩ tính mới, và (b) cĩ khả năng áp dụng cơng nghiệp.

Tương tự như đăng ký nhãn hiệu, tổ chức, cá nhân cĩ thể tự mình hoặc thơng qua đại diện hợp pháp tại Việt Nam tiến hành nộp đơn đăng ký sáng chế tại Cục Sở hữu trí tuệ. Cục Sở hữu trí tuệ sẽ xử lý đơn theo trình tự: tiếp nhận đơn; thẩm định hình thức đơn; cơng bố đơn hợp lệ; thẩm định nội dung đơn; cấp hoặc từ chối cấp văn bằng bảo hộ; đăng bạ và cơng bố quyết định cấp văn bằng bảo hộ.

Thời hạn thẩm định hình thức đơn đăng ký sáng chế là một (01) tháng kể từ ngày nộp đơn. Thời hạn cơng bố đơn đăng ký sáng chế hợp lệ vào tháng thứ mười chín (19) kể từ ngày nộp đơn hoặc từ ngày ưu tiên đối với đơn được hưởng quyền ưu tiên hoặc vào thời điểm sớm hơn theo yêu cầu của người nộp đơn. Thời hạn thẩm định nội dung đơn là mười hai (12) tháng kể từ ngày cơng bố đơn nếu yêu cầu thẩm định nội dung được nộp trước ngày cơng bố đơn hoặc kể từ ngày nhận được yêu cầu thẩm định nội dung nếu yêu cầu đĩ được nộp sau ngày cơng bố đơn.

Bằng độc quyền sáng chế cĩ hiệu lực từ ngày cấp và kéo dài đến hết hai mươi (20) năm kể từ ngày nộp đơn. Bằng độc quyền giải pháp hữu ích cĩ hiệu lực từ ngày cấp và kéo dài đến hết mười (10) năm kể từ ngày nộp đơn.

2. Chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu CN và chuyển giao cơng nghệa. Chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu cơng nghiệp: a. Chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu cơng nghiệp:

Chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu cơng nghiệp là việc chủ sở hữu đối tượng sở hữu cơng nghiệp cho phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng đối tượng sở hữu cơng nghiệp thuộc phạm vi quyền sử dụng của mình.

Pháp luật quy định một số hạn chế đối với việc chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu cơng nghiệp: (i) khơng được chuyển quyền sử dụng đối với chỉ dẫn địa lý, tên thương mại; (ii) khơng được chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu tập thể cho tổ chức, cá nhân khơng phải là thành viên của chủ sở hữu nhãn hiệu tập thể đĩ; (iii) bên được chuyển quyền khơng được ký kết hợp đồng thứ cấp với bên thứ ba, trừ trường hợp được bên chuyển quyền cho phép; (iv) bên được chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu cĩ nghĩa vụ ghi chỉ dẫn trên hàng hố, bao bì hàng hố về việc hàng hố đĩ được sản xuất theo hợp đồng sử dụng nhãn hiệu; (v) bên được chuyển quyền sử dụng sáng chế theo hợp đồng độc quyền cĩ nghĩa vụ sử dụng sáng chế như chủ sở hữu sáng chế.

Việc chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu cơng nghiệp phải được thực hiện dưới hình thức hợp đồng bằng văn bản.

Đối với các loại quyền sở hữu cơng nghiệp được xác lập trên cơ sở đăng ký theo quy định tại Luật Sở hữu trí tuệ (bao gồm sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí, nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý), hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu cơng nghiệp cĩ hiệu lực theo thỏa thuận giữa các bên, nhưng chỉ cĩ giá trị pháp lý đối với bên thứ ba khi đã được đăng ký tại cơ quan quản lý nhà nước về quyền sở hữu cơng nghiệp.

b. Chuyển giao cơng nghệ:

Chuyển giao cơng nghệ là chuyển giao quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng một phần hoặc tồn bộ cơng nghệ từ bên cĩ quyền chuyển giao cơng nghệ sang bên nhận cơng nghệ.

Việc chuyển giao cơng nghệ được thực hiện tuân theo Bộ luật Dân sự 2005, Luật Chuyển giao cơng nghệ số 80/2006/QH11 được Quốc hội thơng qua ngày 29/11/2006, Luật Thương mại số 36/2005/QH11 được Quốc hội thơng qua ngày 14/06/2005 và các quy định khác của pháp luật cĩ liên quan. Tuy nhiên, nếu cơng nghệ thuộc đối tượng quyền sở hữu trí tuệ được bảo hộ, việc

chuyển giao cơng nghệ này phải được tiến hành cùng với việc chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ theo Luật Sở hữu trí tuệ.

Chuyển giao cơng nghệ được thực hiện thơng qua hợp đồng bằng văn bản hoặc hình thức khác cĩ giá trị tương đương văn bản. Ngơn ngữ của hợp đồng do các bên thỏa thuận, trường hợp [cần?] giao dịch tại Việt Nam phải cĩ hợp đồng bằng tiếng Việt.

Hợp đồng cĩ hiệu lực khi bên sau cùng hồn tất thủ tục ký hợp đồng. Tuy nhiên đối với hợp đồng chuyển giao cơng nghệ thuộc Danh mục cơng nghệ hạn chế chuyển giao chỉ cĩ hiệu lực sau khi được cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền cấp giấy phép chuyển giao cơng nghệ.

Các bên tham gia giao kết hợp đồng chuyển giao cơng nghệ đăng ký hợp đồng chuyển giao cơng nghệ tại cơ quan quản lý nhà nước về khoa học và cơng nghệ cĩ thẩm quyền để được hưởng các ưu đãi theo quy định của pháp luật. Đối với cơng nghệ hạn chế chuyển giao, tổ chức, cá nhân cĩ nhu cầu tiếp nhận hoặc chuyển giao cơng nghệ hạn chế chuyển giao phải gửi hồ sơ đề nghị chấp thuận chuyển giao cơng nghệ và hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép chuyển giao cơng nghệ theo quy định của pháp luật.

Một phần của tài liệu tài liệu ôn tập luật kinh tế cao học (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w