- Biện pháp hình sự: Được áp dụng để xử lý hành vi xâm phạm trong trường hợp hành vi đĩ cĩ yếu tố cấu thành tội phạm theo quy định của Bộ luật Hình sự Thẩm
d. Nguyên tắc bảo đảm sự vơ tư của những người tiến hành hoặc người tham gia tố tụng
Khoản 1, khoản 2 Điều 56 Luật Cạnh tranh.
Khoản 3 Điều 56 Luật Cạnh tranh.218
tranh là giữ bí mật kinh doanh của doanh nghiệp.
- Tất cả các giai đoạn trong tố tụng cạnh tranh đều cĩ thời hạn rõ ràng.
- Trong quá trình tiến hành tố tụng cạnh tranh, các cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng gây thiệt hại cho tổ chức, cá nhân liên quan phải cĩ trách nhiệm bồi thường.
c. Nguyên tắc bảo đảm quyền được luật sư bảo vệ
Quyền được luật sư bảo vệ được quy định nhằm bảo đảm cho những người cĩ hành vi vi phạm pháp luật được bày tỏ thái độ trước những lời buộc tội, đưa ra chứng cứ cần thiết, lưu ý các cơ quan tiến hành tố tụng xem xét tình tiết minh oan hoặc giảm nhẹ cho bên bị khiếu nại, bị kiện, bị truy tố theo quy định của pháp luật.
Thực hiện quyền bào chữa của người cĩ hành vi vi phạm pháp luật là điều kiện cần thiết giúp các cơ quan tiến hành tố tụng xử lý vụ việc đúng người, đúng pháp luật. Tuy nhiên từ trước tới nay, quyền được luật sư bảo vệ thường chỉ được chú trọng trong tố tụng trước tồ án. Lần đầu tiên, tố tụng cạnh tranh với tư cách là một loại hình tố tụng hành chính - kinh tế đã thừa nhận nguyên tắc bảo đảm quyền được luật sư bảo vệ.
Thể hiện điều này Khoản 1 Điều 66 quy định Bên bị điều tra cĩ quyền uỷ quyền cho luật sư tham gia tố tụng cạnh tranh. Tiếp đĩ, Khoản 2 Điều 67 quy định khi tham gia tố tụng cạnh tranh, luật sư cĩ trách nhiệm giúp bên mà mình đại diện về mặt pháp luật để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ.
d. Nguyên tắc bảo đảm sự vơ tư của những người tiến hành hoặc người tham gia tốtụng tụng
Cĩ thể nĩi đây là một trong những nguyên tắc rất cơ bản của bất cứ quy trình tố
ụng nào và tố tụng cạnh tranh khơng phải là ngoại lệ. Luật Cạnh tranh đã giành ra 2 điều để quy định về thủ tục từ chối giám định, phiên dịch hoặc đề nghị thay đổi người giám định, người phiên dịch và thẩm quyền quyết định việc thay đổi này (Điều 72, 73) và giành ra 2 điều để quy định về thủ tục từ chối tiến hành tố tụng cạnh tranh hoặc đề nghị thay đổi thành viên Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh, thư ký phiên điều trần và thẩm quyền quyết định việc thay đổi này (Điều 84, 85). Ngồi ra, Điều 83 Luật Cạnh tranh cũng quy định rõ ràng những trường hợp phải từ chối hoặc thay đổi thành viên Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh, điều tra viên, thư ký phiên điều trần, người giám định,
người phiên dịch như sau:
- Là người thân thích với bên khiếu nại hoặc bên bị điều tra;
- Là người cĩ quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ việc cạnh tranh; - Cĩ căn cứ rõ ràng khác để cho rằng họ khơng vơ tư khi làm nhiệm vụ.
Nguyên tắc này một mặt đảm bảo quyền lợi hợp pháp của các bên trong tố tụng,
một mặt đảm bảo những người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng sẽ là những người vơ tư nhất để quá trình tố tụng được diễn ra trung thực, khách quan.
đ. Nguyên tắc thành viên Hội đồng xử lý độc lập và chỉ tuân theo pháp luật
Qua tổng kết nguyên lý hoạt động của các cơ quan thực thi Luật Cạnh tranh của các nước trên thế giới, cĩ thể rút ra mấy nguyên tắc sau đây:
- Phải được trao đầy đủ quyền hạn,
- Hoạt động phải đảm bảo tính tin cậy cao,
- Phải đảm bảo việc hoạt động và ra quyết định một cách độc lập, - Phải đảm bảo tính minh bạch trong thực thi nhiệm vụ.
Để đảm bảo cho Hội đồng cạnh tranh hoạt động và quyết định một cách độc lập,
khoản 1 Điều 80 đã quy định “Khi giải quyết vụ việc cạnh tranh, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh hoạt động độc lập và chỉ tuân theo pháp luật.”
Nguyên tắc này được hiểu là các thành viên của Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh khơng thể cho bất cứ ai vì bất cứ lý do gì chi phối mà xử lý khơng đúng pháp luật. Khi xử lý vụ việc cạnh tranh, thành viên Hội đồng xử lý khơng được chỉ dựa vào quyết định, kết luận của Cơ quan Quản lý cạnh tranh mà phải tự mình nghiên cứu lại tồn bộ hồ sơ vụ việc, kết hợp với những chứng cứ mới thu được tại phiên điều trần để cĩ kết luận riêng của mình đối với từng vấn đề. e. Nguyên tắc Hội đồng xử lý tập thể204
Để đảm bảo cho việc xử lý được thận trọng, khách quan chống độc đốn, Khoản 2 Điều 80 Luật Cạnh tranh quy định “Quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh được Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh thơng qua bằng cách biểu quyết theo đa số, trường hợp số phiếu ngang nhau thì quyết định theo phía cĩ ý kiến của Chủ toạ phiên điều trần”. Việc xử lý vụ việc cạnh tranh tại Hội đồng sẽ được tiến hành cụ thể như sau:
Chủ tịch Hội đồng Cạnh tranh thành lập Hội đồng xử lý gồm ít nhất 5 thành viên, trong đĩ cĩ một thành viên làm Chủ tọa phiên điều trần, để giải quyết một vụ việc cụ thể. Hội đồng xử lý sẽ tiến hành nghiên cứu hồ sơ, mở phiên điều trần và sau khi nghe những người tham gia phiên điều trần trình bày ý kiến và tranh luận, Hội đồng xử lý sẽ tiến hành thảo luận, bỏ phiếu kiến và quyết định theo đa số.