Phiên điều trần

Một phần của tài liệu tài liệu ôn tập luật kinh tế cao học (Trang 35)

- Biện pháp hình sự: Được áp dụng để xử lý hành vi xâm phạm trong trường hợp hành vi đĩ cĩ yếu tố cấu thành tội phạm theo quy định của Bộ luật Hình sự Thẩm

3.Phiên điều trần

Mục 5 Chương V Luật Cạnh tranh đã giành 7 điều để quy định về phiên điều trần - một chế định đột phá trong hệ thống pháp luật của Việt Nam. Lần đầu tiên, pháp luật đã giao cho cơ quan hành chính Nhà nước thẩm quyền xử lý một vụ việc vi phạm pháp luật thơng qua phiên điều trần, trong đĩ các bên liên quan sẽ cĩ cơ hội được trình bày quan điểm và trao đổi trực tiếp với các bên tham gia tố tụng và người tiến hành tố tụng khác.

Điều 90 Luật Cạnh tranh. (210)

Điều 96 Luật Cạnh tranh.

Về phạm vi các vụ việc cạnh tranh được xử lý qua phiên điều trần, Điều 98 đã quy định tất cả các vụ việc vi phạm pháp luật cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh đều phải được xử lý thơng qua phiên điều trần. Nĩi một cách khác, các vụ việc vi phạm Luật Cạnh tranh liên quan đến các hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh, lạm dụng vị trí độc quyền, tập trung kinh tế đều phải được xử

lý thơng qua phiên điều trần.

Ngay sau khi Hội đồng Cạnh tranh thụ lý hồ sơ vụ việc cạnh tranh, Chủ tịch Hội đồng sẽ thành lập Hội đồng xử lý vụ việc để trực tiếp giải quyết hồ sơ này. Hội đồng xử lý này sẽ cĩ thời gian 30 ngày để nghiên cứu hồ sơ.

Trường hợp nhận thấy các chứng cứ thu thập được chưa đủ để xác định hành vi vi phạm quy định của Luật Cạnh tranh, Hội đồng xử lý vụ việc sẽ trả hồ sơ để điều tra bổ sung. Trường hợp xảy ra một trong ba sự kiện pháp lý sau đây, Hội đồng xử lý sẽ đình chỉ giải quyết vụ việc cạnh tranh:

Thứ nhất, thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh đề nghị đình chỉ giải quyết vụ việc cạnh tranh trong trường hợp khơng đủ chứng cứ chứng minh hành vi vi phạm quy định của Luật Cạnh tranh và Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh xét thấy đề nghị đĩ là xác đáng;

Thứ hai, bên bị điều tra đã tự nguyện chấm dứt hành vi vi phạm, khắc phục hậu quả gây ra và bên khiếu nại tự nguyện rút đơn khiếu nại;

Thứ ba, bên bị điều tra đã tự nguyện chấm dứt hành vi vi phạm, khắc phục hậu quả gây ra và Thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh đề nghị đình chỉ giải quyết vụ việc cạnh tranh.

Trường hợp thấy cĩ đủ cơ sở để mở phiên điều trần, Hội đồng xử lý phải ra quyết định mở phiên điều trần.

Phiên điều trần được tổ chức cơng khai. Trường hợp nội dung điều trần cĩ liên quan đến bí mật quốc gia, bí mật kinh doanh thì phiên điều trần được tổ chức kín. Sau khi nghe những người tham gia phiên điều trần trình bày ý kiến và tranh luận, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh tiến hành thảo luận, bỏ phiếu kín và quyết định theo đa số.

Như trên đã đề cập, lần đầu tiên, pháp luật đã giao cho cơ quan hành chính Nhà nước xử lý một vụ việc vi phạm pháp luật thơng qua phiên điều trần. Theo hệ thống pháp luật hiện hành về xử lý vi phạm đến trước thời điểm cĩ Luật Cạnh tranh, các hành vi vi phạm pháp luật của Nhà nước chưa đến mức xử lý hình sự sẽ bị lập biên bản và xử phạt theo trình tự, thủ tục quy định tại Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính. Trong trường hợp này, người vi phạm khơng cĩ nhiều cơ hội được trình bày quan điểm và trao đổi trực tiếp với cơ quan Nhà nước cĩ thẩm quyền. Quyết định xử phạt trong nhiều trường hợp là quyết định hồn tồn dựa trên phân tích một chiều vụ việc mà khơng cĩ sự trao đi đổi lại.

Trong lĩnh vực cạnh tranh, Luật Cạnh tranh quy định trước khi ra quyết định xử lý vụ việc gây hạn chế cạnh tranh, Hội đồng xử lý phải tổ chức phiên điều trần với sự tham gia của thành viên Hội đồng xử lý, thư ký phiên điều trần; điều tra viên đã điều tra vụ việc cạnh tranh; bên bị điều tra; bên khiếu nại; luật sư và những người khác được ghi trong quyết định mở phiên điều trần. Cơ chế này đã đảm bảo cho người vi phạm trong

lĩnh vực hạn chế cạnh tranh cĩ cơ hội trao đổi lại các vấn đề cĩ liên quan đến vụ việc hạn chế cạnh tranh, tránh việc áp đặt ý chí đơn phương của cơ quan Nhà nước trên cơ sở áp dụng chưa thấu đáo pháp luật cạnh tranh.

4.Giải quyết khiếu nại quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh

Vì Quyết định của Cơ quan Quản lý Cạnh tranh và Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh là quyết định của cơ quan hành chính nên nếu các bên liên quan khơng nhất trí với một phần hoặc tồn bộ nội dung của Quyết định thì cĩ quyền khiếu nại lên cơ quan hành chính cấp trên trực tiếp. Điều 107 Luật Cạnh tranh quy định:

“1. Trường hợp khơng nhất trí một phần hoặc tồn bộ nội dung quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh của Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh, các bên cĩ quyền khiếu nại lên Hội đồng Cạnh tranh.

2. Trường hợp khơng nhất trí một phần hoặc tồn bộ nội dung quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh của Thủ trưởng Cơ quan Quản lý cạnh tranh, các bên cĩ quyền khiếu nại lên Bộ trưởng Bộ Thương mại.”

Hai quy định trên đảm bảo rằng những phần của quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh bị khiếu nại thì chưa được đưa ra thi hành và trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ khiếu nại, Hội đồng Cạnh tranh hoặc Bộ trưởng Bộ Thương mại cĩ trách nhiệm giải quyết khiếu nại theo thẩm quyền; trường hợp đặc biệt phức tạp, thời hạn giải quyết khiếu nại cĩ thể được gia hạn, nhưng khơng quá ba mươi ngày.

Khi một quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh, bao gồm cả Quyết định của Cơ quan quản lý cạnh tranh và của Hội đồng Cạnh tranh, bị khiếu nại thì những nội dung bị khiếu nại chưa được đưa ra thi hành.

Thời hạn để Bộ trưởng Bộ Thương mại và Hội đồng Cạnh tranh giải quyết khiếu nại tối thiểu là 30 ngày và tối đa là 60 ngày. Như trên đã đề cập, Hội đồng xử lý là Hội đồng vụ việc, cĩ ít nhất 5 thành viên trong tổng số 11 đến 15 thành viên của Hội đồng Cạnh tranh. Hội đồng xử lý là nơi quyết định trực tiếp với từng vụ việc. Khi Quyết định của Hội đồng xử lý bị khiếu nại thì tồn thể Hội đồng cạnh tranh cĩ trách nhiệm xem xét, giải

quyết khiếu nại đĩ.

Trường hợp vẫn khơng nhất trí với quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh, các bên liên quan cĩ quyền khởi kiện vụ án hành chính đối với một phần hoặc tồn bộ nội dung của quyết định giải quyết khiếu nại ra Tịa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cĩ thẩm quyền.

Ở đây, theo kinh nghiệm của các nước thì khơng phải Tịa án nào cũng cĩ thể xem xét lại Quyết định của Cơ quan thực thi Luật Cạnh tranh. Cụ thể, ở Nhật phải là Tồ án Điều 111 Luật Cạnh tranh.

Điều 115 Luật Cạnh tranh.

phúc thẩm Tokyo, ở Pháp phải là Tồ phúc thẩm Paris,.... Luật Cạnh tranh Việt Nam quy định việc xem lại Quyết định của Hội đồng Cạnh tranh là thẩm quyền của Tồ án cấp tỉnh. Vấn đề này rất cần Tịa án nhân dân tối cao cĩ hướng dẫn cụ thể để cĩ thể hạn chế phạm vi các Tịa án cấp tỉnh cĩ thể cĩ thẩm quyền này. Vấn đề hạn chế cạnh tranh là một vấn đề địi hỏi phải cĩ kiến thức chuyên mơn sâu nên nếu tất cả các tồ án cấp tỉnh đều cĩ quyền xem lại quyết định của Hội đồng Cạnh tranh thì rất dễ xảy ra tình trạng lẩn tránh pháp luật, ảnh hưởng đến hiệu lực thi hành các quyết định của Hội đồng Cạnh tranh. 5.Xử lý vi phạm pháp luật về cạnh tranh

Các quy phạm về xử lý vi phạm trong lĩnh vực cạnh tranh, đặc biệt là đối với các hành vi vi phạm về hạn chế cạnh tranh cũng là một trong những điểm đột phá nữa của Luật Cạnh tranh.

Từ trước tới nay, các hành vi vi phạm pháp luật trong các lĩnh vực đều được xử lý theo các khung phạt tiền đã được định trước. Cách tiếp cận này cĩ ưu điểm là dễ dàng áp dụng trên thực tế. Tuy nhiên, cách tiếp cận này cũng cĩ nhược điểm lớn là khung phạt tiền thường nhanh chĩng lạc hậu theo thời gian nên trong nhiều trường hợp mức phạt tiền khơng cịn tác dụng răn đe đối tượng cĩ hành vi vi phạm.

Lần đầu tiên, Quốc hội đã cho phép áp dụng biện pháp phạt tiền theo tỉ lệ phần trăm trên doanh thu của doanh nghiệp vi phạm trong Luật Cạnh tranh. Cụ thể, Khoản 1 Điều 118 Luật Cạnh tranh quy định “đối với hành vi vi phạm quy định về thoả thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền hoặc tập trung kinh tế, cơ quan cĩ thẩm quyền xử phạt cĩ thể phạt tiền tối đa đến 10% tổng

doanh thu của tổ chức, cá nhân vi phạm trong năm tài chính trước năm thực hiện hành vi vi phạm.” (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cách tiếp cận này đảm bảo rằng biện pháp xử lý của Nhà nước sẽ khơng bị lạc lậu theo thời gian, cơng bằng trong việc áp dụng. Quan trọng hơn, việc Quốc hội quy định mức trần phạt tiền là 10% sẽ đảm bảo tính răn đe cao đối với các hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh, gĩp phần phịng ngừa vi phạm pháp luật nĩi chung.

Ngồi các hình thức phạt chính là cảnh cáo hoặc phạt tiền, Luật Cạnh tranh cịn quy định các hình thức phạt bổ sung và khắc phục hậu quả sau đây:

- Các hình thức xử phạt bổ sung:

+ Thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề;

+ Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm pháp luật về cạnh tranh. - Các biện pháp khắc phục hậu quả:

+ Cơ cấu lại doanh nghiệp lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường; Điều 117 Luật Cạnh tranh.

+ Chia, tách doanh nghiệp đã sáp nhập, hợp nhất; buộc bán lại phần doanh nghiệp đã mua;

+ Cải chính cơng khai;

+ Loại bỏ những điều khoản vi phạm pháp luật ra khỏi hợp đồng hoặc giao dịch kinh doanh;

+ Các biện pháp cần thiết khác để khắc phục tác động hạn chế cạnh tranh của hành vi vi phạm.

Riêng đối với hành vi vi phạm quy định về cạnh tranh khơng lành mạnh và các hành vi khác vi phạm quy định của Luật Cạnh tranh, cơ quan cĩ thẩm quyền xử phạt tiến hành phạt tiền theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính hoặc theo quy định của pháp luật cĩ liên quan.

Là một đạo luật mang dáng dấp của Luật cơng, Luật Cạnh tranh sẽ khơng thể đi vào cuộc sống nếu khơng cĩ đồng bộ các cơ quan thực thi và cưỡng chế thực thi. Chính vì vậy, Luật Cạnh tranh đã dành một điều (Điều 121) để quy định về việc thi hành quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh. Cụ thể, sau thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh cĩ hiệu lực pháp luật, nếu bên phải thi hành khơng tự nguyện thi hành, khơng khởi kiện ra Tịa án theo quy định tại Mục 7 Chương V Luật Cạnh tranh thì bên được thi hành quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh cĩ quyền làm đơn yêu cầu cơ quan quản lý Nhà nước cĩ thẩm quyền tổ chức thực hiện quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan đĩ. Các cơ quan Nhà nước cĩ thẩm quyền cĩ thể kể ra ở đây chính là Cơ quan Quản lý cạnh tranh, Cơ

quan đăng ký doanh nghiệp, Cơ quan đăng ký hợp đồng.v.v.

Trường hợp quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh cĩ liên quan đến tài sản của bên phải thi hành thì bên được thi hành cĩ quyền yêu cầu cơ quan thi hành án dân sự tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi cĩ trụ sở, nơi cư trú hoặc nơi cĩ tài sản của bên phải thi hành tổ chức thực hiện quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh.

Thủ tục khiếu nại

Khi cho rằng lợi ích của mình bị ảnh hưởng bởi hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh, doanh nghiệp cĩ thể khiếu nại lên Cục Quản lý cạnh tranh trong thời hạn hai năm kể từ ngày hành vi cĩ dấu hiệu vi phạm pháp luật về cạnh tranh được thực hiện. Hồ sơ khiếu nại cần bao gồm:

Đơn khiếu nại: gồm nội dung quy định tại Điều 45, Nghị định 116/2005/NĐ-CP. Chứng cứ chứng minh đơn khiếu nại là cĩ căn cứ và hợp pháp.

Các thơng tin khác mà bên khiếu nại xét thấy cần thiết cho việc giải quyết vụ việc cạnh tranh.

Thủ tục tố tụng cạnh tranh trong vụ việc hạn chế cạnh tranh được tiến hành bởi Cục Quản lý cạnh tranh và Hội đồng cạnh tranh. Trong đĩ, bên khiếu nại, người cĩ quyền lợi, nghĩa vụ liên quan cĩ yêu cầu độc lập cĩ nghĩa vụ phải đưa ra chứng cứ để chứng minh cho khiếu nại, trừ những trường hợp do Cục quản lý cạnh tranh phát hiện và tiến hành xử lý. Quy trình xử lý vụ việc được chia làm ba giai đoạn chính là điều tra, xử lý và đưa ra phán quyết. Chi tiết và thời hạn của từng giai đoạn được quy định tại Điều 46, 47 Nghị định 116/2005/NĐ-CP và Điều 90 Luật Cạnh tranh. Quy trình này được giản lược theo sơ đồ sau đây:

* Bình luận về tính hiệu quả của tố tụng cạnh tranh ở nước ta hiện nay.

Một phần của tài liệu tài liệu ôn tập luật kinh tế cao học (Trang 35)