Bình luận Tính hiệu quả của luật tố tụng cạnh tranh:

Một phần của tài liệu tài liệu ôn tập luật kinh tế cao học (Trang 43)

- Biện pháp hình sự: Được áp dụng để xử lý hành vi xâm phạm trong trường hợp hành vi đĩ cĩ yếu tố cấu thành tội phạm theo quy định của Bộ luật Hình sự Thẩm

2. Bình luận Tính hiệu quả của luật tố tụng cạnh tranh:

Cĩ hiệu lực thi hành từ tháng 7/2005, Luật Cạnh tranh được các chuyên gia kinh tế đánh giá là bước quan trọng để luật pháp về thương mại của nước ta tiệm cận

với những quy ước của khu vực và trên thế giới, nhất là khi nước ta trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO).

Tuy nhiên, việc thực thi Luật Cạnh tranh trong gần 5 năm qua đã khơng đạt hiệu quả như mong muốn. Nguyên nhân chủ yếu theo một số chuyên gia kinh tế là bởi chế tài xử lý các vi phạm pháp luật về cạnh tranh mới chỉ mang tính “giơ cao đánh khẽ”.

Thực tế cho thấy, trong gần 5 năm qua, Luật Cạnh tranh thường xuyên bị vi phạm. Kiểu vi phạm dễ nhận thấy nhất và phổ biến nhất chính là các hoạt động khuyến mãi, giảm giá tới 70 - 80% của các doanh nghiệp. Luật Cạnh tranh quy định rất rõ ràng: cấm các doanh nghiệp thực hiện khuyến mại nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh. Cụ thể, Nghị định 37 hướng dẫn thực hiện Luật Cạnh tranh nêu rõ: cấm các hình thức giảm giá quá 50%. Thế nhưng rất nhiều cửa hàng, doanh nghiệp vẫn lựa chọn kiểu khuyến mãi, giảm giá tới 70%, thậm chí 90% với lý do là nhân dịp các ngày lễ, tết hay kỷ niệm hoặc thanh lý hàng tồn kho, hết mùa vụ. Rất nhiều quy định khác của Luật Cạnh tranh mà khi được thơng qua, khơng ai băn khoăn về tính khả thi của các quy định này nhưng quá trình thực thi, do khơng làm tốt cơng tác hậu kiểm nên đến giờ vẫn bị thả nổi. Ví dụ, Điều 11, Luật Cạnh tranh nêu rõ doanh nghiệp được coi là cĩ vị trí thống lĩnh thị trường nếu cĩ thị phần từ 30% trở lên trên thị trường liên quan hoặc cĩ khả năng gây hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể. Nhĩm doanh nghiệp được coi là cĩ vị trí thống lĩnh thị trường nếu cùng hành động nhằm gây hạn chế cạnh tranh và thuộc một trong các trường hợp sau đây: Hai doanh nghiệp cĩ tổng thị phần từ 50% trở lên; ba doanh nghiệp cĩ tổng thị phần từ 65% trở lên và bốn doanh nghiệp cĩ tổng thị phần từ 75% trở lên trên thị trường liên quan. Tuy nhiên, theo Chủ tịch Hiệp hội siêu thị Hà Nội Vũ Vinh Phú, cĩ một số mặt hàng nhà phân phối nắm giữ tới 50 - 70% thị phần nên tình trạng độc quyền giá, lũng đoạn thị trường là điều khĩ tránh khỏi.

Tình trạng vi phạm Luật Cạnh tranh xuất hiện từ đơn giản đến phức tạp và dưới nhiều hình thức: Từ sự đối xử thiếu cơng bằng của các Hiệp hội, các cơ quan quản lý đến tình trạng độc quyền kinh doanh, quảng cáo sai sự thật... Các hành vi vi phạm quy định của Luật Cạnh tranh trước hết sẽ cản trở việc xây dựng một thị trường cạnh tranh lành mạnh. Chưa kể, vi phạm Luật Cạnh tranh bằng cách tạo ra độc quyền của một doanh nghiệp hay một nhĩm doanh nghiệp sẽ khiến nhà nước khĩ kiểm sốt được giá cả hoặc chất lượng sản phẩm. Thực tế, tình trạng độc quyền của một số doanh nghiệp phân phối đang tạo ra những biến động giá khĩ lường trong thời gian qua. Cụ thể như giá dầu ăn, giá sữa, giá thép... Chủ tịch Hiệp hội bán lẻ Hà Nội Phan Thế Ruệ cho rằng: Việc một số nhà kinh doanh khơng kiểm sốt được mạng lưới phân phối để một số đại lý của mình độc quyền đang dẫn tới những bất cập về giá. Đồng thời, ngân sách nhà nước cũng sẽ bị thất thu do các hình thức kinh doanh lập lờ. Cịn người tiêu dùng chịu đủ thiệt thịi khi các doanh nghiệp quảng cáo và khuyến mãi khơng trung thực.

Các cơ quan chức năng cho biết, năm nay, một số vụ vi phạm nghiêm trọng pháp luật về cạnh tranh sẽ được đưa ra xét xử. Tuy nhiên, theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế, chế tài xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về cạnh tranh hiện nay mới chỉ mang tính giơ cao đánh khẽ, thiếu tính răn đe... Để chấm dứt các hành vi vi phạm pháp luật về cạnh tranh nhằm xây dựng mơi trường cạnh tranh lành mạnh trong bối cảnh hội nhập kinh

Đạo luật khẳng định và bảo hộ cho quyền tự do kinh doanh của doanh nhân: Với

cách tiếp cận truyền thống là lật ngược vấn đề cạnh tranh và điều chỉnh từ mặt trái của hành vi, tức là chỉ ngăn cấm và trừng phạt những hành vi cạnh tranh khơng tử tế (bao gồm hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh và hành vi hạn chế cạnh tranh), Luật Cạnh tranh đã hàm chứa trong nĩ tư duy doanh nhân được tự do hành xử trong quá trình cạnh tranh trừ những hành vi mà pháp luật cấm. Sau hai thập kỷ tiến hành đổi mới, việc bình luận về quyền tự do kinh doanh hình như khơng cịn là vấn đề thời sự. Song lịch sử đã cho thấy, nhận thức về nội hàm của khái niệm quyền tự do kinh doanh là một quá trình, trong đĩ ở thời kỳ đầu đổi mới, quan niệm về tự do kinh doanh luơn phảng phất dấu ấn của cơ chế kinh tế bao cấp. Nên cĩ những lúc, cơ chế xin cho đã ám ảnh quyền kinh doanh của doanh nhân, mặt khác sự tự do thái quá vì luật pháp chưa định được giới hạn hợp lý và hiệu quả của quyền tự do cạnh tranh cũng đã tạo nên dư địa cho những hành vi kinh doanh khơng tử tế nhởn nhơ trên thị trường. Thành ra, yêu cầu nhận thức lại nội dung của quyền tự do kinh doanh lại trở thành vấn đề sống cịn đối với việc phát huy các giá trị của thị trường (trong đĩ cĩ cạnh tranh) để phát triển kinh tế. Với vai trị bảo hộ cho sự tự do cạnh tranh, Luật Cạnh tranh xác định giới hạn trong hành xử của doanh nghiệp bằng cách khoanh lại những vùng lợi ích nhạy cảm cần bảo vệ mà doanh nghiệp khơng được xâm phạm. Vì vậy, khi chuẩn bị các thiết chế thực thi đạo luật này, nhà nước cần thốt khỏi tư duy quản lý hành chính kinh tế nặng về áp đặt và chủ quan.

Duy trì và ổn định trật tự cạnh tranh: Mặc dù tinh thần buơn cĩ bạn, bán cĩ phường

đã dạy cho các thương nhân đất Việt tinh thần cạnh tranh lành mạnh ngay từ thời kỳ cực thịnh của sinh hoạt kinh tế lúa nước trọng nơng ức thương, song khi tiếp cận với các nguyên lý của thị trường hiện đại, các doanh nhân Việt Nam cũng mau chĩng học hỏi và thực thi nhiều phương cách khơng lành mạnh để cạnh tranh mà tồn tại bên cạnh những tập đồn kinh tế lớn của các nước khác đang tìm kiếm một mảnh đất để khuếch trương thương nghiệp trên thị trường Việt Nam. Với gần hai thập kỷ làm quen và yêu mến cạnh tranh, chúng ta mới cĩ đủ cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn để hiểu rằng cạnh tranh - một mặt đem lại cho thị trường động lực để phát triển và mặt khác, nĩ cĩ thể gây ra nhiều khĩ chịu cho thị trường và cho đời sống xã hội. Những đề tài khoa học, những bài báo đơn lẻ liên tục nghiên cứu và chứng minh về một thị trường sơi động, phát triển nhờ cạnh tranh nhưng cũng khơng thiếu những thủ đoạn lạm dụng tự do cạnh tranh để xâm hại lợi ích của nhà nước, của doanh nghiệp và của người tiêu dùng. Gần 10 năm chờ đợi sự ra đời của Luật Cạnh tranh để trao sứ mạng hộ mệnh cho quyền lợi chính đáng của mình trong cuộc cạnh tranh, các doanh nhân mới cảm thấy an lịng. Hy vọng của họ là với nội dung xác định và xử lý hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh và hành vi hạn chế

cạnh tranh, Luật Cạnh tranh xác lập được chuẩn mực chung cho đạo đức kinh doanh để duy trì, đảm bảo trật tự cạnh tranh trên thị trường.

Gĩp phần hình thành ý thức cạnh tranh lành mạnh trong doanh nhân: Tương ứng

với tuổi đời của thị trường, người Việt Nam cũng mới chỉ làm quen với những nguyên lý của nĩ trong non hai thập kỷ qua. Do đĩ, sự non nớt của các doanh nghiệp trong kinh doanh trong việc xây dựng chiến lược cạnh tranh dài hơi, hợp lý và hiệu quả là điều dễ hiểu. Người Việt Nam dường như chưa nhận thấy sức mạnh và nguồn lợi to lớn của cạnh tranh, và vì thế chưa yêu mến, chưa chủ động tạo ra và chưa quyết tâm bảo vệ lấy cạnh tranh (Nhận định của PGS Phạm Duy Nghĩa, đd). Mặt khác, thĩi quen sử dụng pháp luật như cơng cụ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp trong các doanh nghiệp cịn rất hạn chế (chẳng thế mà cĩ những câu chuyện cười ra nước mắt như vụ tranh chấp về bảo hộ cơng nghệ sản xuất bánh tráng rế giữa cơ sở kinh doanh Việt Nam và các thương nhân Nhật Bản - vốn là khách hàng cũ của cơ sở của Việt Nam). Phải chăng, bởi tư duy vơ phúc đáo tụng đình được truyền tụng qua nhiều đời hay do cách hành xử vốn hay mang tiếng là hành dân của cơng quyền, nên người dân và doanh nhân vẫn cịn e sợ pháp luật thay vì coi pháp luật là chốn nương thân của mình. Nhìn vào bảng kê khách hàng của nhiều văn phịng tư vấn pháp luật cĩ tên tuổi của TP. Hồ Chí Minh là cĩ thể thấy được rằng, các nhà đầu tư nước ngồi luơn quan tâm đến lối hành xử hợp pháp cho dù chi phí tư vấn là khá lớn. Vì lẽ đĩ, khi xây dựng Luật Cạnh tranh người ta đã hy vọng rằng, sự ra đời và giá trị của nĩ sẽ hình thành nên thĩi quen và ý thức cạnh tranh lành mạnh trong doanh nhân.

Luật cạnh tranh gĩp phần khơi thơng và điều tiết dịng chảy cạnh tranh: Với đặc

trưng của nền kinh tế chuyển đổi, thị trường Việt Nam cịn tồn tại khá nhiều rào cản (barrier) đối với sự tự do đầu tư, kinh doanh và cạnh tranh, trong đĩ phải kể đến là những rào cản quy chế được tạo dựng bởi cơng quyền và rào cản chiến lược của những tập đồn kinh tế lớn, đặc biệt là các tổng cơng ty nhà nước với sự bảo trợ của những cơ quan chủ quản nắm quyền lực cơng. Tình trạng đĩ khơng chỉ làm tắc nghẽn cạnh tranh trong những ngành cĩ tồn tại rào cản mà cịn cĩ thể làm biến dạng nhiều yếu tố kinh tế cơ bản của thị trường. Ví dụ như giá cả nhiều hàng hố là nguyên liệu hoặc những dịch vụ thiết yếu phục vụ sản xuất dẫn đến chi phí kinh doanh khơng ổn định, khơng phản ánh đúng giá trị thực… của nhiều lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh cĩ liên quan. Với tư cách là đạo luật điều tiết chung các quan hệ thị trường và với tinh thần bất vị thân, Luật Cạnh tranh được kỳ vọng là sẽ cĩ tác dụng to lớn trong việc xố bỏ hoặc làm vơ hiệu hố các rào cản bất hợp lý để khơi thơng giá trị của cạnh tranh trong đời sống thị trường. Ở chừng mực nào đĩ, cịn cĩ thể mong ước về một viễn cảnh mà ở đĩ, đạo luật này cịn cĩ thể gĩp phần duy trì, thiết lập hoặc tái tạo được cơ cấu cạnh tranh hiệu quả.

Đảm bảo sự bình đẳng của các doanh nghiệp: Quy định của Luật Cạnh tranh tạo cơ sở

pháp lý để các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế khi tham gia vào thị trường được bình đẳng như nhau. Sự bình đẳng thể hiện ở chỗ nếu các doanh nghiệp, dù doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước, tư nhân hay cĩ vốn đầu tư nước ngồi, nếu vi phạm các quy định về hạn chế cạnh tranh hoặc cạnh tranh khơng lành mạnh đều sẽ bị xử lý. Luật

xác định rõ những hành vi nhằm cảnh báo và cĩ tính chất ngăn ngừa để các doanh nghiệp biết và khơng được thực hiện các hành vi đĩ. Chẳng hạn việc cấm khuyến mại, nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh là một điển hình (Điều 46 Luật Cạnh tranh). Chúng ta đều biết rằng trong nền kinh tế thị trường, việc khuyến mại của các doanh nghiệp là việc làm bình thường và theo sách lược kinh doanh của từng đơn vị, nhưng nếu hành động khuyến mại cĩ tính chất như gian dối về giải thưởng, phân biệt đối xử, gây nhầm lẫn... thì đều vi phạm Luật Cạnh tranh và bị cấm.

Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế: Cĩ điều rõ ràng là khi thực hiện Luật Cạnh tranh, các

doanh nghiệp đều cĩ cơ hội như nhau, khơng sợ rằng mình khi tham gia vào thị trường đối với mặt hàng nào đĩ mà lại thấy rằng lĩnh vực đĩ đã cĩ doanh nghiệp lớn hay giữ vị trí độc quyền chi phối làm cản trở việc gia nhập thị trường. Sự tham gia rộng rãi và đa dạng của các thành phần kinh tế làm bức tranh thị trường trở nên sống động, thúc đẩy sự gia tăng số lượng doanh nghiệp và sự phát triển của nền kinh tế. Các doanh nghiệp cĩ điều kiện cạnh tranh phù hợp với quy định của pháp luật. Trong quá trình cạnh tranh đĩ, sẽ cĩ những doanh nghiệp thất bại và cĩ nhiều doanh nghiệp thành cơng. Xét một cách tổng thể, cạnh tranh gĩp phần thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế.

Bảo vệ quyền lợi người tiêu dung: Bằng các quy định về hành vi hạn chế cạnh tranh và

cạnh tranh khơng lành mạnh, Luật Cạnh tranh nhằm bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng. Nếu như trước đây, việc bán hàng đa cấp bất chính (là một hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh) chưa được quy định thì nay, hành vi này đã được xác định trong Luật (Điều 48). Cịn việc bán hàng đa cấp theo phương thức tiếp thị để bán lẻ hàng hố tuân theo các quy định của Luật Cạnh tranh là hợp pháp. Các điều kiện này được quy định tại khoản 11 Điều 3 của Luật và Chính phủ đã ban hành Nghị định số 110/2005/NĐ-CP ngày 24/8/2005 hướng dẫn về quản lý hoạt động bán hàng đa cấp. Đây chỉ là một ví dụ, cịn trong thực tế nhờ cạnh tranh và Luật Cạnh tranh, quyền lợi người tiêu dùng được chú ý, nâng cao và bảo vệ.

Một phần của tài liệu tài liệu ôn tập luật kinh tế cao học (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w