- Biện pháp hình sự: Được áp dụng để xử lý hành vi xâm phạm trong trường hợp hành vi đĩ cĩ yếu tố cấu thành tội phạm theo quy định của Bộ luật Hình sự Thẩm
a/ Nguyên tắc tỷ lệ vốn – tỷ lệ quyền lực:
Với tính chất đa sở hữu, cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý, cơ chế quản lý trong cơng ty được hình thành gĩp vốn dựa trên sức mạnh kinh tế của các nhĩm sở hữu trong cơng ty. Trong cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý trong cơng ty cĩ sự phân chia quyền lực rõ ràng giữa các bộ phận. Sự phân chia quyền lực này trước hết phụ thuộc vào tỷ lệ vốn gĩp của các cổ đơng, nhằm đảm bảo một cơ cấu tổ chức quản lý chặt chẽ, bảo vệ đến mức tối đa quyền lợi của các cổ đơng. Về cơ bản, bộ máy quản lý của doanh nghiệp đối vốn cĩ sự phân chia quyền lực và cơ cấu hồn chỉnh, rõ ràng hơn so với doanh nghiệp tư nhân, cơng ty hợp danh. CTCP là một trong những loại hình doanh nghiệp cĩ cơ cấu tổ chức chặt chẽ nhất và hồn thiện nhất, cĩ sự phân chia quyền lực rõ ràng nhất đồng thời cơ cấu tổ chức này chịu sự chi phối quyết định của cấu trúc vốn trong hệ thống các loại hình cơng ty hiện nay.
Song song đĩ, nguyên tắc tỷ lệ vốn – tỷ lệ quyền lực được thể hiện trong các quyền về phần vĩn gĩp của chủ sở hữu đối với cơng ty được phát hoạ thơng qua:
(a) Quyền phi tài chính. Các quyền này khơng đưa tới một lợi ích tài chính trực
tiếp cho người sở hữu, nhưng lại là những quyền rất quan trọng: quyền thơng tin và quyền biểu quyết.
Quyền thơng tin. Với quyền này, chủ sở hữu Phần Vốn Gĩp dù khơng tham gia
vào các cơ quan quyền lực trong cơng ty, nhưng vẫn cĩ thể biết tình hình hoạt động của cơng ty: xem và nhận bản trích lục hoặc bản sao sổ đăng ký thành viên, sổ kế tốn, báo cáo tài chính hàng năm, các tài liệu khác của cơng ty (Điều 29 khoản 1d Luật Doanh Nghiệp); đối với cơng ty cổ phần, tĩm tắt nội dung báo cáo tài chính hàng năm phải được thơng báo đến tất cả cổ đơng (Điều 93 khoản 2 Luật đã dẫn). Nếu phát hiện ra những khuất tất, khơng minh bạch trong quá trình quản trị cơng ty của các thành viên trong các cơ quan quyền lực của cơng ty mà dẫn tới thiệt hại cho cơng ty hoặc lợi ích của chủ sở hữu Phần Vốn Gĩp, thì người này cĩ quyền khởi kiện theo điều 29 khoản 3 Bộ luật tố tụng dân sự ngày 15 tháng 6 năm 2004.
Quyền biểu quyết. Đa số các vấn đề quan trọng nhất của cơng ty được quyết định
thơng qua biểu quyết tại Hội đồng thành viên (cơng ty TNHH), Đại hội đồng cổ đơng (cơng ty cổ phần), Hội đồng quản trị (Doanh nghiệp liên doanh): định đoạt những tài sản
cĩ giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản ghi trong sổ kế tốn của cơng ty, sửa đổi bổ sung điều lệ, quyết định phương hướng phát triển cơng ty,... Mỗi Thành Viên cơng ty nắm giữ số phiếu biểu quyết tương ứng tỷ lệ Phần Vốn Gĩp, ngoại trừ cổ phần ưu đãi biểu quyết (cơng ty cổ phần) cĩ số phiếu biểu quyết nhiều hơn so với cổ phần phổ thơng hoặc cổ phần ưu đãi cổ tức và cổ phần ưu đãi hồn lại khơng mang tới cho chủ sở hữu quyền tham dự họp Đại hội đồng cổ đơng và quyền biểu quyết.
(b) Quyền tài chính. Đây cĩ thể coi là quyền được quan tâm trước tiên khi người ta
quyết định mang tài sản đi gĩp vốn. Khi cơng ty cịn đang hoạt động, quyền này cho phép chủ sở hữu Phần Vốn Gĩp nhận được phần lợi nhuận cĩ thể phân chia của cơng ty tương ứng với giá trị Phần Vốn Gĩp. Khi cơng ty giải thể hoặc phá sản, chủ sở hữu cĩ quyền nhận phần tài sản cịn lại của cơng ty tương ứng với tỷ lệ giá trị Phần Vốn Gĩp, sau khi đã thanh tốn hết các nghĩa vụ của cơng ty. Tuy nhiên, quyền tài chính khơng chỉ dừng lại ở việc nhận lợi, nếu cơng ty thua lỗ, chủ sở hữu Phần Vốn Gĩp cũng phải chấp nhận gánh vác phần lỗ đĩ tương ứng với tỷ lệ giá trị Phần Vốn Gĩp, khi cơng ty đang hoạt động cũng như khi cơng ty kết thúc hoạt động.