Các chế tài hình sự.

Một phần của tài liệu tài liệu ôn tập luật kinh tế cao học (Trang 29)

- Biện pháp hình sự: Được áp dụng để xử lý hành vi xâm phạm trong trường hợp hành vi đĩ cĩ yếu tố cấu thành tội phạm theo quy định của Bộ luật Hình sự Thẩm

3.Các chế tài hình sự.

Tịa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Cơng an và Bộ Tư pháp vừa ký thơng tư liên tịch số 01/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA- BTP ngày 29/02/2008 hướng dẫn việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với các hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ.

Tội danh “xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp” được qui định cho hành vi giả mạo hàng hĩa nếu lợi nhuận thu được trên 10 triệu đồng. Cụ thể là, các hành vi xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp, nếu việc xâm phạm đã thu được lợi nhuận từ 10.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng hoặc gây thiệt hại về vật chất cho chủ sở hữu nhãn hiệu từ 50.000.000 đồng đến dưới 150.000.000 đồng hoặc hàng hĩa vi phạm cĩ giá trị từ 50.000.000 đồng đến dưới 150.000.000 đồng thì bị coi là "gây hậu quả nghiêm trọng" và bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội "xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp" theo khoản 1 Điều 171 của Bộ luật Hình sự (Điều 171. Tội xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp

1. Người nào cố ý xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp đối với nhãn hiệu hoặc chỉ dẫn địa lý đang được bảo hộ tại Việt Nam với quy mơ thương mại, thì bị phạt tiền từ năm mươi triệu đồng đến năm trăm triệu đồng hoặc cải tạo khơng giam giữ đến hai năm.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ bốn trăm triệu đồng đến một tỷ đồng hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm:

a) Cĩ tổ chức;

3. Người phạm tội cịn cĩ thể bị phạt tiền từ hai mươi triệu đồng đến hai trăm triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm cơng việc nhất định từ một năm đến năm năm.)

Điều kiện truy cứu trách nhiệm hình sự là cĩ yêu cầu của tác giả hoặc quyền liên quan, cĩ yêu cầu của chủ sở hữu nhãn hiệu hoặc tổ chức quản lý chỉ dẫn địa lý. Cập nhật: 02/08/2010

Việc xử lý các hành vi xâm phạm quyền Sở hữu cơng nghiệp cho thấy các biện pháp hành chính là tỏ ra cĩ hiệu quả hơn cả vì các chi phí doanh nghiệp phải bỏ ra khơng cao, thời gian nhanh chĩng từ 3 tuần đến 01 tháng để kết thúc sự việc.

Câu 5: Quy trình tố tụng cạnh tranh theo Luật Cạnh tranh. Bình luận về tính hiệu quả của tố tụng cạnh tranh ở nước ta hiện nay.

ĐIỀU TRA, XỬ LÝ VỤ VIỆC CẠNH TRANHCác nguyên tắc chung trong tố tụng cạnh tranh Các nguyên tắc chung trong tố tụng cạnh tranh

Tố tụng cạnh tranh là tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động điều tra, xử lý vụ việc cạnh tranh. Tố tụng cạnh tranh cĩ sự kết hợp giữa tố tụng dân sự và tố tụng hành chính.

Nguyên tắc tố tụng cạnh tranh là những phương châm, những định hướng chi phối tất cả hoặc một số hoạt động tố tụng cạnh tranh được các văn bản quy phạm pháp luật ghi nhận. Luật Cạnh tranh là một đạo luật đầu tiên do Quốc hội ban hành đã bao gồm cả các quy phạm về nội dung và quy phạm về hình thức. Là một đạo luật trong hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa, phần quy phạm về hình thức trong Luật Cạnh tranh chịu sự chi phối của các nguyên tắc chung của hệ thống pháp luật như mọi cơng dân đều bình đẳng trước pháp luật, .v.v.

1.1 Những nguyên tắc cụ thể của tố tụng cạnh tranh

Luật Cạnh tranh cũng quy định những nguyên tắc cụ thể trong tố tụng cạnh tranh sau đây:

a. Nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa trong tố tụng cạnh tranh

Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa là nguyên tắc bao trùm nhất, được thể hiện trong tất cả các giai đoạn của tố tụng cạnh tranh. Đây cũng đồng thời là nguyên tắcpháp lý cơ bản nhất trong hoạt động của cơ qan Nhà nước và cơng dân được ghi nhận ở Điều 12 của Hiến pháp 1992.

Trong tố tụng cạnh tranh, nguyên tắc này đảm bảo cho việc điều tra, xử lý các hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh một cách hiệu quả. Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa được biểu hiện cụ thể trong tố tụng cạnh tranh như sau:

- Cơ quan Quản lý cạnh tranh, Hội đồng Cạnh tranh và những người tham gia tố tụng cạnh tranh khác phải nghiêm chỉnh tuân thủ những quy định của Chương V Luật Cạnh tranh về Điều tra, xử lý vụ việc cạnh tranh.

- Việc áp dụng các biện pháp ngăn chặn hành chính, các biện pháp nghiệp vụ trong điều tra và các biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh phải theo đúng quy định của pháp luật.

- Tất cả các quyết định của Cơ quan Quản lý cạnh tranh, của Hội đồng Cạnh tranh và Tồ án đều phải căn cứ vào quy định của pháp luật cạnh tranh.

b. Nguyên tắc tơn trọng quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân liên quan và bảo đảm bí mật kinh doanh của doanh nghiệp200

Khoản 3 Điều 56 Luật Cạnh tranh quy định: “Trong quá trình tiến hành tố tụng cạnh tranh, điều tra viên, Thủ trưởng Cơ quan Quản lý cạnh tranh, thành viên Hội đồng Cạnh tranh trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình phải giữ bí mật kinh doanh của doanh nghiệp, tơn trọng quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân liên quan”.

Trong tố tụng cạnh tranh, nguyên tắc này đảm bảo rằng việc áp dụng các biện pháp nhằm đạt được mục tiêu quản lý của Nhà nước khơng được xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp. Cụ thể, nguyên tắc này được thể hiện như sau:

theo đĩ Cơ quan quản lý cạnh tranh cĩ nhiệm vụ điều tra các vụ việc cạnh tranh cịn Hội đồng Cạnh tranh cĩ nhiệm vụ tổ chức xử lý và giải quyết khiếu nại. Việc phân tách hai nhiệm vụ nêu trên cho hai cơ quan sẽ gĩp phần đảm bảo việc điều tra và xử lý vụ việc cạnh tranh được khách quan, trung thực.

- Một trong những nghĩa vụ quan trọng của điều tra viên khi tiến hành tố tụng cạnh Khoản 1, khoản 2 Điều 56 Luật Cạnh tranh.

Khoản 3 Điều 56 Luật Cạnh tranh.218

tranh là giữ bí mật kinh doanh của doanh nghiệp.

- Tất cả các giai đoạn trong tố tụng cạnh tranh đều cĩ thời hạn rõ ràng.

- Trong quá trình tiến hành tố tụng cạnh tranh, các cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng gây thiệt hại cho tổ chức, cá nhân liên quan phải cĩ trách nhiệm bồi thường.

Một phần của tài liệu tài liệu ôn tập luật kinh tế cao học (Trang 29)