Khái quát hoạt động kinh doanh của chi nhánh

Một phần của tài liệu chuyên đề thực tập tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển – chi nhánh hải dương (Trang 28)

2.2.1. Hoạt động huy đông vốn:

Ngân hàng là một doanh nghiệp kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ, một trong những đặc trưng cơ bản là “đi vay để cho vay” do đó nguồn vốn huy động hay còn gọi là đầu vào của Ngân hàng có ý nghĩa rất quan trọng, là điều kiện tiên quyết cho hoạt động của Ngân hàng đặc biệt là đối với những Chi nhánh mới được thành lập với số vốn hạn chế . Nhận thức được tầm quan trọng đó, Chi nhánh NHTMCP ĐT & PT Hải Dương luôn coi trọng công tác huy động vốn dưới Ta có thể thấy rõ hơn ở bảng sau :

Bảng 2.1 : Tình hình huy động vốn tại Chi nhánh NHTMCP ĐT & PT Hải Dương.

Đơn vị : Tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Đến 30/09/2012

Ban Giám đốc

Khối Quan hệ khách hàng

Khối QLRR Khối tác nghiệp Khối quản lý nội bộ PHÒNG QHKH I Khối trực thuộc PHÒNG QLRR P QUẢN TRỊ TÍN DỤNG Phòng DVKH Cá nhân Phòng Quản lý và dịch vụ Kho quỹ Phòng Tài chính - KT Phòng Tổ chức-Hành chính Phòng Kế hoạch -Tổng hợp Các P. Giao dịch Các Quỹ tiết kiệm Tổ Điện toán PHÒNG QHKH II Phòng DVKH Doanh nghiệp Các Điểm giao dịch

Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) So với năm 09 +/- (%) Giá trị Tỷ trọng (%) So với cùng kì 2010 +/-( %) Tổng VHĐ 2.687 100 3.008 100 11,94 2620 100 11,70 1. Theo TPKT

Tiền gửi dân cư 1227 45,66 1512 50,26 23,22 1402 53,51 23,63 Tiền gửi TCKT 1460 54,34 1496 49,72 2,4 1218 46,48 23,86 2. Theo kì hạn

Kỳ hạn < 12 tháng 2119 78,86 2466 81,98 16,37 1949 74,38 17,48 Kỳ hạn > 12 tháng 568 21,14 542 18,02 4,5 671 25,62 65,27

(Nguồn: Báo cáo của phòng tín dụng của chi nhánh, 2010 – 2012)

Huy động vốn là hoạt động cần thiết để tiến hành hoạt động kinh doanh. Nắm bắt được điều đó NHTMCP ĐT&PT Chi nhánh Hải Dương đặc biệt coi trọng vấn đề này chính vì vậy mà hàng năm vốn huy động của NH luôn tăng. Năm 2010 tổng vốn huy động của NH là: 2687 tỷ đồng và tăng lên 3008 tỷ đồng năm 2011 tương đương với 11,94% so với năm 2010 và số vốn huy động này đã tăng lên 2620 tỷ đồng tính đến 30/9/2012, tăng 11,7%. Đây là sự cố gắng thi đua của cán bộ công nhân viên toàn thể NH. Sự tăng trưởng đó phần nào đó đã tạo cho NH một nguồn vốn lớn để đáp ứng yêu cầu tín dụng và đầu tư trên địa bàn.

Theo tính chất nguồn vốn thì trong tổng vốn huy động hàng năm của NH, tiền gửi dân cư và tiền gửi của các tổ chức tín dụng cũng tăng qua hàng năm. Cụ thể là năm 2010 mức tiền gửi dân cư là 1227 tỷ đồng thì đến năm 2011 mức tiền đó đã tăng lên 1512 tỷ đồng, tăng 23,22% và tính cho đến 30/9/2012 mức tiền đã lên đến 1402 tỷ đồng, tăng 23,63%. Tiền gửi các tổ chức tín dụng qua từng năm cũng tăng.

dân nên nó là nguồn tương đối ổn định tạo thuận lợi cho NH trong việc sử dụng vốn. Tiền gửi của các tổ chức kinh tế có xu hướng tăng về tỷ trọng qua các năm. Các TCKT gửi tiền tại NH chủ yếu nhằm sử dụng thanh toán qua NH. Tuy nhiên đây là nguồn vốn không ổn định nhưng nó lại là nguồn vốn có thể đáp ứng nhu cầu vốn cấp bách của NH.

Có được những kết quả trên là do một số nguyên nhân sau:

- Chi nhánh luôn chú trọng công tác tiếp thị, tuyên truyền và vận động các tổ chức kinh tế xã hội và các cá nhân mở tài khoản tiền gửi và gửi tiền vào tài khoản tiền gửi, có chính sách lãi suất linh hoạt, phí dịch vụ phù hợp.

- Chi nhánh đã đẩy mạnh công tác triển khai và nối mạng thanh toán trực tiếp với khách hàng để khai thác thông tin và thực hiện các dịch vụ thanh toán chính xác, an toàn và thuận tiện

- Chi Nhánh có một mạng lưới các phòng giao dịch lớn hoạt động rất hiệu quả với vị trí đặt gần các khu dân cư thuận tiện cho công tác giao dịch và quảng bá sản phẩm.

Với nguồn vốn huy động được đến 30/09/2012 là 2620 tỷ đồng,Chi nhánh đã đáp ứng được nhu cầu mở rộng cho vay đối với các thành phần kinh tế.

2.2.2. Về tình hình sử dụng vốn:

Song song với việc huy động vốn thì nghiệp vụ sử dụng vốn có vai trò hết sức quan trọng trong quá trình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Nếu như huy động vốn được coi là điều kiện cần thì sử dụng vốn được coi là điều kiện đủ, quyết định đến sự sống còn của Ngân hàng. Ngân hàng huy động vốn để cho vay nên nếu huy động được nhiều mà không cho vay ra được thì dẫn đến hậu quả “ách tắc vốn” nhưng ngược lại cho vay được mà không thu hồi được nợ thì lại càng không tốt. Do vậy nghiệp vụ sử dụng vốn chỉ cần một sai lầm nhỏ có thể dẫn đến hậu quả khôn lường thậm chí có thể đi tới phá sản của bất cứ một Ngân hàng nào.

Nhận thức đúng về vấn đề này, NHTMCP ĐT & PT Hải Dương luôn coi trọng nghiệp vụ sử dụng vốn, đặt công tác tín dụng lên hàng đầu theo đúng chủ trương, chính sách của Nhà nước và của NHTMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam với mục tiêu phát triển – an toàn - hiệu quả. Chi Nhánh chú trọng tăng trưởng phải kiểm soát được vốn cho vay. Trên cơ sở chọn lọc khách hàng, giảm dần dư nợ với các doanh nghiệp có tình hình tài chính yếu kém, vốn chủ sở hữu nhỏ, nâng cao chất lượng thẩm định dự án, coi trọng hiệu quả kinh tế và thực hiện nghiêm túc các quy chế về tín dụng hiện hành. Trong thời gian qua, công tác tín dụng của Ngân hàng đã được nhiều thành tựu khả quan.

Ta có thể thấy được điều đó qua bảng số liệu sau :

Bảng 2.2 : Tình hình sử dụng vốn của Chi nhánh NHTMCP ĐT & PT Hải Dương.

Đơn vị : Tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm

2010

Giá trị

Giá trị

So với năm 2010 Giá trị So với 30/09/2011 +/-(GT) +/- (%) +/- (GT) +/-(%) Tổng dư nợ 1749 2014 265 15,15 1938 428 28,34 1. Theo kỳ hạn Ngắn hạn 1007 1260 253 25,12 1128 183 19,36 Trung - dài hạn 742 754 12 1,61 810 245 40,22 2. Theo TPKT Doanh nghiệp 1211 1446 235 19,4 1348 264 24,35 Cá nhân+Hộ gia đình 538 568 30 5,57 590 164 38,49

(Nguồn: Báo cáo của phòng tín dụng của chi nhánh, 2010 – 2012)

Nhìn vào bảng số liệu 2.2 ta thấy dư nợ cho vay chủ yếu tập trung vào cho vay ngắn hạn, giá trị năm 2010, 2011 lần lượt là 1007 tỷ, 1260 tỷ và tính đến 30/09/2012 con số này là 1128. Kết quả này thể hiện đúng chủ trương của chi nhánh đối với hoạt động tín dụng. Là một chi nhánh mới thành lập do vậy phần nguồn vốn dành cho các hoạt động tín dụng chưa thể dồi dào nên việc phát triển tín dụng cần phải theo một định hướng chung để có thể sử dụng một cách hiệu quả nguồn vốn. Hiện chi nhánh đang tập trung thu hút các khách hàng mới có uy tín ,nâng cao tỷ lệ cho vay ngắn hạn qua đó giảm thiểu rủi ro và tăng vòng quay vốn tín dụng . Đối các khoản cho vay trung và dài hạn tuy bị hạn chế phát triển song các khoản cho vay này chủ yếu tập trung ở các khách hàng là Doanh nghiệp lớn, có nhiều uy tín, khả năng tài chính mạnh.

Theo thành phần kinh tế ta thấy nguồn vốn cho vay của NHTMCP ĐT&PT chi nhánh Hải Dương vẫn tập trung chủ yếu vào khu vực doanh nghiệp. Điều này cũng dễ hiểu bởi vì thị trường của Ngân hàng đầu tư chủ yếu là khu vực thành thị. Đây là một lợi thế lớn trong hoạt động của hệ thống Ngân hàng đầu tư nói chung và NHTMCP ĐT&PT chi nhánh Hải Hương nói riêng. Tổng dư nợ cho vay đối với hộ sản xuất hàng năm luôn đạt trên 60% tổng dư nợ. Cơ cấu

dư nợ theo thành phần kinh tế có sự chuyển dịch tích cực, tỷ trọng dư nợ tăng lên hàng năm. Năm 2010 là 538 tỷ VNĐ, và năm 2011 là 568 tỷ VNĐ, 30/09/2012 là 590 tỷ tăng 164 tỷ VNĐ tương đương 38,49% so với 30/09/2011.

2.3 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNVVN. 2.3.1 Doanh số cho vay và doanh số thu nợ DNVVN.

Với chính sách khách hàng ưu tiên các DNVVN trong mấy năm gần đây, đi đôi với việc tiếp tục giao dịch với những KH truyền thống và tín nhiệm, chi nhánh tiếp tục mở rộng quan hệ tín dụng với các DN mới. Do đó, doanh số cho vay và doanh số thu nợ có sự tăng lên đáng kể.

Bảng 2.3 . Doanh số cho vay và doanh số thu nợ đối với DNVVN tại chi nhánh, 2010 – 2012.

(Đơn vị: tỷ đồng)

Chỉ tiêu

Năm

2010 Năm 2011 Đến 30/09/2012

Giá trị Giá trị So với năm 2010 Giá trị So với 30/09/2011 +/- (GT) +/- (%) +/- (GT) +/- (%)

Tổng DSCV 4235 5562 1323 31,23 5232 1061 25,43 DSCV DNVVN 2964 4171 1207 40,72 4185 849 25,5

Tổng doanh số

thu nợ 4133 5297 1164 28,16 4982 1010 25,42 Doanh số thu

nợ DNVVN 2667 3837 1170 43,86 4059 1058 34,11

(Nguồn: Báo cáo của phòng tín dụng của chi nhánh, 2010 – 2012)

Nhìn vào bảng 2.3 ta có thể thấy được doanh số cho vay và doanh số thu nợ đối với DNVVN ngày càng có xu hướng tăng qua các năm. Cụ thể như sau, đến 30/09/2012, doanh số cho vay đối với DNVVN tăng 25,5 % so với cùng kì năm 2011 đồng thời, doanh số thu nợ đối với DNVVN tăng 34,11%.

Có thể quan sát rõ hơn về tỷ trọng doanh số cho vay của DNVVN trong tổng doanh số cho vay của chi nhánh giai đoạn 2010-2012 qua biểu đồ dưới đây.

Biểu đồ 2.1 Tỷ trọng doanh số cho vay đối với DNVVN so với tổng doanh số cho vay DN của chi nhánh, 2010-2012.

2.3.2 Dư nợ đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ.

a. Dư nợ đối với DNVVN tại chi nhánh.

Bảng 2.4 Dư nợ đối với DNVVN tại Chi nhánh, 2010 – 30/09/2012.

(Đơn vị: tỷ đồng)

Chỉ tiêu

Năm

2010 Năm 2011

Đến 30/09/2012 Giá trị Giá trị So với năm 2010 Giá trị So với 30/09/2011

+/- (GT) +/- (%) +/- (GT) +/- (%)

Tổng dư nợ 1749 2014 265 15,15 1938 428 28,34 Dư nợ DNVVN 1311 1510 199 15,17 1474 312 28,35

(Nguồn: Báo cáo phòng tín dụng của chi nhánh, 2010-2012)

Bảng 2.5 Tình hình tăng trưởng dư nợ tín dụng Doanh nghiệp vừa và nhỏ theo thời hạn cho vay, 2010-30/09/2012.

(Đơn vị: tỷ đồng)

Chỉ tiêu

Năm

2010 Năm 2011

Đến 30/09/2012 Giá trị Giá trị So với năm 2010 Giá trị So với 30/09/2012

+/- (GT) +/- (%) +/- (GT) +/-(%)

Dư nợ DNVVN 1311 1510 199 15,17 1474 312 28,35 Dư nợ ngắn hạn 943 1123 180 19,08 1120 263 33,01 Dư nợ TDH 368 387 19 5,16 354 49 22,06

(Nguồn: Báo cáo phòng tín dụng của chi nhánh, 2010-2012)

Qua bảng 2.5 ta thấy dư nợ ngắn hạn và dư nợ trung dài hạn đối với DNVVN có xu hướng tăng giữa các năm, so với 30/09/2011 thì dư nợ ngắn hạn đến 30/09/2012 tăng 33,01%, dư nợ trung dài hạn tăng 22,06% ta có thể thấy rõ

hơn tỷ trọng dư nợ ngắn hạn, trung dài hạn đối với DNVVN qua biểu đồ sau

b. Dư nợ tín dụng phân theo ngành kinh tế.

Bảng 2.6 Tình hình tăng trưởng dư nợ tín dụng Doanh nghiệp vừa và nhỏ theo ngành kinh tế, 2010-2012.

(Đơn vị: tỷ đồng)

Chỉ tiêu

Năm

2010 Năm 2011 Đến 30/09/2012

Giá trị Giá trị So với năm 2010 Giá trị So với 30/09/2011 +/- (GT) +/- (%) +/- (GT) +/-(%)

Tổng dư nợ 1311 1510 199 15,17 1474 312 28,35 Nông nghiệp 80 95 15 18,75 88 17 23,94 CN & XD 458 562 104 22,70 610 185 43,52 TM & DV 773 853 80 10,34 776 110 16,51

(Nguồn: Báo cáo của phòng tín dụng của Chi nhánh, 2010-2012)

Biểu đồ 2.4 Cơ cấu dư nợ tín dụng Doanh nghiệp vừa và nhỏ phân theo ngành kinh tế, 2010-2012.

Nhìn vào bảng 2.6 ta thấy dư nợ tín dụng của DNVVN đối với ngành nghề,lĩnh vực kinh doanh của chi nhánh đều tăng trưởng. Tính đến hết ngày 30/09/2012 dư nợ lĩnh vực nông nghiệp tăng 17 tỷ, tương đương 23,94%, ngành công nghiệp và xây dựng tăng 185 tỷ, thương mại và dịch vụ tăng 110 tỷ tương đương 16,51%. Xét về tỷ trọng thì dư nợ thương mại và dịch vụ giảm dần qua các năm, dư nợ công nghiệp tăng mạnh, năm 2010 là 34,93%, đến 30/09/2012 con số này là 41,38%.

c. Dư nợ tín dụng đối với DNVVN theo thành phần kinh tế

Bảng 2.7 Tình hình tăng trưởng dư nợ tín dụng Doanh nghiệp vừa và nhỏ theo thành phần kinh tế, 2010-2012

Chỉ tiêu

Năm

2010 Năm 2011 Đến 30/09/2012

Giá trị Giá trị So với năm 2010 Giá trị So với 30/09/2011 +/- (GT) +/- (%) +/- (GT) +/- (%)

Dư nợ DNVVN 1311 1510 199 15,17 1474 312 28,35

CTCP 674 760 86 12,75 721 138 23,67

CTTNHH 483 575 89 18,42 545 113 26,15

DNTN 154 175 21 13,63 208 61 41,49

(Nguồn: Báo cáo phòng tín dụng của chi nhánh, 2010-2012)

Biểu đồ 2.5 Cơ câu dư nợ tín dụng DNVVN theo TPKT, 2010-2012

Nhìn chung, dư nợ tín dụng của DNVVN đối với thành phần kinh tế của chi nhánh đều tăng trưởng, năm 2010 dư nợ CTCP, CTTNHH, CTTN lần lượt là 674 tỷ, 483 tỷ, 154 tỷ. Đến 30/09/2011 dư nợ CTCP là 721 tỷ, dư nợ CTTNHH là 545 tỷ, dư nợ CTTN là 208 tỷ so với cùng kì năm 2011. Có được kết quả này là việc chi nhánh từng bước thực hiện tốt chiến lược kinh doanh mà chi nhánh đề ra. Cùng với việc ra đời của Luật doanh nghiệp năm 2005 đã thúc đẩy được sự phát triển của các doanh nghiệp, tạo ra sự bình đẳng giữa các doanh nghiệp.

Bảng 2.8 Tỷ lệ nợ quá hạn của DNVVN tại chi nhánh, 2010-2012

(Đơn vị: tỷ đồng)

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm

30/09/2012 Dư nợ tín dụng DNVVN 1311 1510 1474 Nợ quá hạn DNVVN 2,22 10,57 7,22 Nợ xấu DNVVN 11,14 8,45 5,15 Tỷ lệ Nợ quá hạn / Dư nợ DNVVN 0,17 0,7 0,49 Tỷ lệ Nợ xấu / Dư nợ DNVVN 0,85 0,56 0,35

(Nguồn: Báo cáo của phòng tín dụng của chi nhánh, 2010 – 2012)

Qua bảng số liệu ta thấy Tỷ lệ Nợ quá hạn / Dư nợ DNVVN, Tỷ lệ Nợ xấu/ Dư nợ DNVVN đều ở mức dưới 1% và có xu hướng giảm qua các năm. Năm 2010 Tỷ lệ Nợ quá hạn / Dư nợ DNVVN là 0,17%, Tỷ lệ Nợ xấu / Dư nợ DNVVN là 0,85% thì đến 30/09/2011 Tỷ lệ Nợ quá hạn / Dư nợ DNVVN là 0,49%, Tỷ lệ Nợ xấu / Dư nợ DNVVN là 0,35%. Kết quả này đã phần nào chứng tỏ được năng lực quản lý của chi nhánh cũng như hiệu quả kinh doanh ngày càng được khẳng định.

2.4 Đánh giá việc nâng cao chất lượng tín dụng đối với DNVVN của Ngân Hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Hải Dương.

2.4.1 Kết quả đạt được.

Qua việc phân tích về thực trạng chất lượng tín dụng đối với DNVVN ở trên có thể thấy rằng hoạt động tín dụng của Chi nhánh đối với bộ phận khách hàng là các DNVVN đang có những bước phát triển tích cực. Nhận thức được tầm quan trọng của các DNVVN trong nền kinh tế thị trường, trong thời gian qua, Chi nhánh Hải Dương không chỉ quan tâm đến các doanh nghiệp lớn mà còn chú ý nhiều đến DNVVN, đáp ứng nhu cầu vay vốn, đồng thời thực hiện tốt các quy định, chỉ thị về cho vay đối với các doanh nghiệp này. Những kết quả đó

được thể hiện :

Một là : Dư nợ cho vay DNVVN trong tổng dư nợ và doanh số cho vay chiếm tỷ trọng cao nên Chi nhánh đã đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn ngắn hạn cho các DNVVN, đáp ứng một phần vốn trung dài hạn, tạo điều kiện giúp các doanh nghiệp này hoạt động kinh doanh hiệu quả hơn.

Điều này phản ánh những nỗ lực của Chi nhánh trong việc phát triển hoạt

Một phần của tài liệu chuyên đề thực tập tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển – chi nhánh hải dương (Trang 28)