7. Kết cấu của luận văn
3.2. Phát ngôn đáp
Đáp lại những câu hỏi là các câu trả lời, trong đó có thể là câu trả lời trực tiếp hoặc câu trả lời gián tiếp. Tuy nhiên có một đặc điểm chung dễ nhận thấy là trong khi trả lời, câu trả lời gián tiếp đƣợc sử dụng nhiều hơn hẳn, cũng giống nhƣ ở câu hỏi, câu hỏi không đích thực có xu hƣớng chiếm ƣu thế hơn câu hỏi đích thực.
Ở các cặp vợ chồng là lao động bình dân và vợ chồng quan lại, câu trả lời gián tiếp đƣợc ngƣời vợ sử dụng nhiều hơn hẳn so với chồng và chủ yếu là im lặng, không trả lời. Trong khi đó, cũng với 2 đối tƣợng này ở câu hỏi, ngƣời chồng lại sử dụng nhiều câu hỏi hơn, đặc biệt là câu hỏi không đích thực. Với những cặp vợ chồng trong đó chồng là trí thức, vợ là lao động bình dân thì tình hình có khác, ngƣời chồng trả lời
56
nhiều hơn vợ, chủ yếu là cách trả lời gián tiếp và cụ thể là cách im lặng, không trả lời. Ở đối tƣợng là vợ chồng thành thị thì cách trả lời chiếm ƣu thế cũng là cách trả lời gián tiếp và đƣợc ngƣời vợ sử dụng nhiều hơn.
3.2.1. Vợ chồng lao động bình dân
Qua khảo sát, chúng tôi nhận thấy có 15 câu trả lời trực tiếp (Chồng sử dụng 7, vợ sử dụng 8) và 39 câu trả lời gián tiếp (Chồng sử dụng 16, vợ sử dụng 23). Nhƣ vậy câu trả lời gián tiếp đƣợc sử dụng nhiều hơn hẳn, đặc biệt ngƣời vợ sử dụng vƣợt trội hơn so với chồng trong cách trả lời này.
3.2.1.1. Trả lời trực tiếp
Trong số 15 câu trả lời trực tiếp, có 8 câu trả lời trực tiếp cho câu hỏi đích thực (vợ sử dụng 5, chồng sử dụng 3) và 7 câu trả lời trực tiếp cho câu hỏi không đích thực (chồng sử dụng 4, vợ sử dụng 3).
Bảng thống kê chi tiết:
Bảng 3.9
Kiểu trả lời Vợ Chồng Tổng
Trả lời câu hỏi đích thực 5 3 8
63% 38% 100%
Trả lời câu hỏi không đích thực 3 4 7
43% 57% 100%
Tổng 8 7 15
53% 47% 100%
Trả lời trực tiếp lại câu hỏi đích thực
Rồi chị quát lên mà hỏi: - Mua mấy hào?
Anh tắc lưỡi:
- Độ nửa chai thôi mà. (Ngƣời chồng trả lời trực tiếp cho câu hỏi về số lƣợng
“mấy” ở bên trên của vợ) (Rình trộm – Nam Cao)
57
- Tạnh mưa rồi à? - Tạnh rồi. Dậy đi!
(Con mèo – Nam Cao)
Trả lời trực tiếp lại câu hỏi không đích thực
- Ăn nói như cái đồ lục súc. Được rồi, không khiến đuổi. Để xem nó ăn gì nào?
(Hỏi để thách đố)
- Thì để đấy. (Trả lời: nhận lời thách đố) (Con mèo – Nam Cao)
3.2.1.2. Trả lời gián tiếp
Trả lời gián tiếp có thể xảy ra ở trƣờng hợp lảng tránh câu trả lời (trả lời sang ý khác hoặc im lặng không trả lời), trả lời bằng câu hỏi lại hoặc phủ định lại điều đƣợc hỏi.
Điều nổi bật ở đây là ngƣời vợ sử dụng nhiều hơn cách trả lời gián tiếp (Vợ sử dụng 23 câu trả lời gián tiếp, chồng sử dụng 16 câu trả lời gián tiếp). Trong đó, cách trả lời sang ý khác và không trả lời chiếm ƣu thế hơn cả. Với 3 cách để trả lời gián tiếp (Trả lời sang ý khác, không trả lời và trả lời bằng câu hỏi lại) thì ngƣời chồng sử dụng nhiều hơn cách trả lời sang ý khác.
Chi tiết về việc sử dụng cách trả lời gián tiếp của vợ và chồng nhƣ sau:
Bảng 3.10 Kiểu trả lời Vợ Chồng Tổng Trả lời ý khác 12 8 20 60% 40% 100% Không trả lời 9 4 13 69% 31% 100%
Trả lời bằng cách hỏi lại 2 4 6
33% 67% 100%
Tổng 23 16 39
58
Trả lời sang ý khác
- Mày bắt tao cất cái này? (Vợ dùng câu hỏi không đích thực với ý khẳng định,
xác nhận lại điều chồng nói: bắt vợ cất cái thùng đó)
Thằng chồng chẳng nói chẳng rằng, tát bốp vào má vợ một cái rồi đe:
- Mày muốn ở tù thì quang quác cái mồm lên, ông truyền đời cho mày không cất cái này, lúc ông về thì đừng chết! (Chồng không trả lời đúng hay không mà đe dọa, đồng nghĩa với việc trả lời rằng: đúng rồi, hãy cất cái thùng đó đi)
- Mả bố mày vẫn để ở cửa kia à? (Chồng hỏi vợ với ý thúc giục)
… Con vợ túm lấy thằng chồng, vừa thở vừa nói :
- Mày bảo mả bố ai thì để cái mả bố ấy ra ngoài kia. (Vợ trả lời quát mắng lại
chồng vì chồng xúc phạm vợ)
(Gói đồ nữ trang – Nguyễn Công Hoan) Im lặng, không trả lời:
- Sao bố mày không bảo thực ngay với tôi từ trước? (Vợ hỏi để trách móc chồng)
… Từ lúc cái lòng tham lam giục chúng cố nhắm mắt mà quên cái khai cái thối để làm giàu, thì ra cái đống vàng bạc càng to bao nhiêu, mật chúng càng dây nhè nhẹt
nhiều cứt nhiều đái bấy nhiêu, trông rõ khốn nạn, đê tiện… (Chồng không trả lời)
(Gói đồ nữ trang – Nguyễn Công Hoan)
- Ông đi kiện tôi à? (Chồng hỏi vợ)
Anh ba Cốc tin ở chữ tình, nên bằng chân như vại.(Vợ không trả lời)
(Vợ – Nguyễn Công Hoan)
- Có mốc gì mà nó ăn? Không trách được!…(Vợ hỏi lại chồng bằng câu hỏi không đích thực, hỏi để phủ định hành động của chồng)
Chị chạy vào, rước thằng cu dậy. Trong nhà nực quá. Chị ẵm nó ra ngoài hè. Nó chúi đầu vào ngực chị, mấp lấy đầu vú, day. Day mãi. Trời này mà cứ phải ngồi ôm
59
lấy nó thì có bực mình không chứ? Chị thấy ngứa lung tung, khắp người...(Chồng không trả lời)
(Con mèo – Nam Cao) Trả lời bằng cách hỏi lại
- Không thế để nó ăn hết, hả? (Câu hỏi không đích thực: Hỏi để khẳng định hành động của mình là đúng)
- Có mốc gì mà nó ăn? Không trách được! (Trả lời bằng câu hỏi không đích thực: Hỏi để phủ định hành động của chồng)
(Con mèo – Nam Cao)
3.2.2. Chồng là trí thức, vợ là lao động bình dân
Trong 2 cách trả lời trực tiếp và gián tiếp thì trả lời gián tiếp đƣợc sử dụng nhiều hơn (29 câu trả lời gián tiếp và 16 câu trả lời trực tiếp). Trả lời trực tiếp có thể là trả lời trực tiếp lại câu hỏi đích thực, cũng có thể là trả lời trực tiếp lại câu hỏi không đích thực. Trả lời gián tiếp có thể là trả lời sang ý khác, trả lời bằng cách hỏi lại hoặc không trả lời.
3.2.2.1. Trả lời trực tiếp
Trong số 16 câu trả lời trực tiếp thì vợ sử dụng 7 câu trả lời, chồng sử dụng 9, có thể hình dung tình hình qua bảng sau:
Bảng 3.11
Kiểu trả lời Vợ Chồng Tổng
Trả lời câu hỏi đích thực 5 2 7
71% 29% 100%
Trả lời câu hỏi không đích thực 5 4 9
56% 44% 100%
Tổng 10 6 16
63% 38% 100%
Trả lời trực tiếp lại câu hỏi đích thực
60
- Làm gì?
- Dạy học (Ngƣời chồng trả lời trực tiếp thông tin ngƣời vợ hỏi) (Cƣời – Nam Cao)
- Sao vậy?
- Giấy khan lắm! Việc in, việc xuất bản bị hạn chế rất gắt gao. (Chồng trả lời lại câu hỏi của vợ về tình hình khó khăn đang gặp)
(Bài học quét nhà – Nam Cao)
Trả lời trực tiếp lại câu hỏi không đích thực
- Chả hơn để nó phát ra đầy người, rồi mủ ế như ngày xưa cho nó tốn hàng chục thang ấy à? (Câu hỏi không đích thực: Vợ hỏi chồng với mục đích khẳng định việc cần thiết phải mua thuốc cho con, không sẽ lại bị nhƣ ngày xƣa)
- Ngày xưa khác: ngày xưa nó còn bé (Chồng đáp lại bằng việc phủ định lại lời
khẳng định của chồng)
(Nƣớc mắt – Nam Cao)
3.2.2.2. Trả lời gián tiếp
Tƣơng quan chung, trả lời gián tiếp đƣợc sử dụng nhiều hơn trả lời trực tiếp, trong đó chồng sử dụng nhiều hơn (chồng sử dụng 21 câu trả lời, vợ sử dụng 8 câu trả lời). Bảng 3.12 Kiểu trả lời Vợ Chồng Tổng Trả lời ý khác 3 5 8 38% 63% 100% Không trả lời 3 10 13 23% 77% 100%
Trả lời bằng câu hỏi lại 2 6 8
25% 75% 100%
Tổng 8 21 29
61
Qua bảng trên ta thấy nổi bật vấn đề: Chồng không những sử dụng vƣợt trội phƣơng thức trả lời gián tiếp mà việc trả lời bằng cách im lặng, không trả lời ở ngƣời chồng chiếm ƣu thế hơn hẳn (10/13). Phải chăng chồng là ngƣời chịu “lép vế” hơn so với vợ? Gánh nặng cơm áo gạo tiền lại đổ lên vai ngƣời vợ, chính vì thế đôi khi ngƣời chồng thấy mình là kẻ kém tiếng nói trong gia đình.
Trả lời ý khác
- Tên mình ở đấy nhưng nó lại bảo là tên nó thì làm gì nó tốt? (Vợ hỏi không
đích thực để khẳng định việc mất vé sợi)
- Thôi! Đứa nào nuốt được thì cứ nuốt. (Chồng trả lời làm hòa) (Những truyện không muốn viết – Nam Cao)
Không trả lời
- Mình ăn cơm rồi à?(Vợ hỏi chồng cũng bằng câu hỏi đích thực nhƣng chồng
không trả lời)
Điền không đáp.
(Nƣớc mắt – Nam Cao) Trả lời bằng câu hỏi lại
- Cái gì? (Chồng hỏi vợ bằng câu hỏi đích thực, nhằm hỏi lại thông tin vợ cung
cấp)
- Điếc hay sao thế? (Vợ hỏi lại với ý tức giận, trách chồng) (Cƣời – Nam Cao)
3.2.3. Vợ chồng thành thị
Nếu ở phát ngôn hỏi, câu hỏi đích thực có xu hƣớng đƣợc sử dụng nhiều hơn, đặc biệt là ngƣời chồng thì ở phát ngôn trả lời, cách trả lời gián tiếp chiếm đa số (13 phát ngôn trả lời gián tiếp, 3 phát ngôn trả lời trực tiếp).
3.2.3.1. Trả lời trực tiếp
62
Bảng 3.13
Kiểu trả lời Vợ Chồng Tổng
Trả lời câu hỏi đích thực 2 0 2
100% 0% 100%
Trả lời câu hỏi không đích thực 0 1 1
0% 100% 100%
Tổng 2 1 3
67% 33% 100%
Trả lời trực tiếp cho câu hỏi đích thực
- Con sen đâu, sao không gọi nó? (Chồng hỏi vợ bằng câu hỏi có sử dụng từ hỏi
“sao”, hỏi lí do tại sao vợ không gọi con sen giúp mà lại gọi chồng)
- Nó còn bận giặt ngoài kia. Thì cậu vào hộ tôi một tí có làm sao. Giữ hộ tôi cái đầu để tôi tắm cho nó thôi mà. (Vợ trả lời trực tiếp câu hỏi của vợ bằng việc giải thích lí do tại sao)
(Đứa con đầu lòng – Thạch Lam)
Trả lời trực tiếp cho câu hỏi không đích thực
Vợ Tâm nũng nịu:
- Thế thành ra suốt một ngày tôi ở đây một mình à? (Vợ sử dụng câu hỏi không
đích thực với mục đích than thở với chồng) Cậu ích kỷ lắm, chỉ biết nghĩ đến công việc của cậu, mà không nghĩ đến tôi cả.
Tâm ngẫm nghĩ. Muốn chiều vợ chàng bàn:
- Hay là thế này thì tiện nhất. Mợ cùng đi với tôi. Đến ga, chúng ta rẽ vào cao lâu ăn cơm sáng. Rồi mợ đợi tôi ở đấy, tôi về thăm nhà độ một giờ, rồi tôi lại ra ngay.
(Chồng trả lời trực tiếp bằng việc tìm ra cách để động viên lại vợ). (Trở về - Thạch lam)
3.2.3.2. Trả lời gián tiếp
Ở cách trả lời gián tiếp, trả lời sang ý khác chiếm đa số (7/10 phát ngôn), trong đó vợ sử dụng 5, chồng sử dụng 2. Ngoài ra còn có kiểu trả lời bằng câu hỏi lại.
63
Có thể hình dung chi tiết qua bảng sau:
Bảng 3.14 Kiểu trả lời Vợ Chồng Tổng Trả lời ý khác 5 2 7 71% 29% 100% Không trả lời 0 3 3 0% 100% 100% Tổng 5 5 10 50% 50% 100%
Đáng chú ý là, cách trả lời gián tiếp bằng việc trả lời ý khác, ngƣời vợ chiếm ƣu thế hơn chồng. Trong khi đó cách im lặng, không trả lời, ngƣời chồng lại chiếm ƣu thế hơn.
Trả lời ý khác
- Ai thế? Kể đi cho anh nghe. (Chồng hỏi vợ câu hỏi có từ hỏi “ai”)
Mai âu yếm nhìn chồng:
- Không, anh cứ ăn đi đã kia. Vừa ăn, em sẽ vừa nói chuyện... (Vợ trả lời lảng
tránh sang ý khác)
(Đói – Thạch Lam) Không trả lời
Vợ chàng sung sướng hỏi:
- Có phải nó nhớn hơn hôm nọ nhiều không? (Vợ hỏi nhƣng chồng không trả lời
lại câu hỏi của vợ)
Nàng giơ ngón tay cho đứa bé nắm rồi tiếp: - Này, cậu xem nó nắm chặt chưa này!
(Đứa con đầu lòng – Thạch Lam)
3.2.4. Vợ chồng quan lại
Nếu nhƣ ở câu hỏi, câu hỏi không đích thực chiếm đa số và chủ yếu là ngƣời chồng sử dụng câu hỏi thì ở câu trả lời, câu trả lời gián tiếp đƣợc dùng nhiều hơn hẳn,
64
trong đó ngƣời vợ sử dụng là chủ yếu. Trong số 72 câu trả lời thì có tới 52 câu trả lời gián tiếp và 20 câu trả lời trực tiếp.
3.2.4.1. Trả lời trực tiếp
Trong tƣơng quan chung, ngƣời vợ trả lời nhiều hơn, ở câu trả lời trực tiếp, ngƣời vợ sử dụng 15 câu trả lời trong khi ngƣời chồng sử dụng 5. Cụ thể hơn, câu trả lời trực tiếp cho câu hỏi không đích thực cũng đƣợc sử dụng nhiều hơn so với câu trả lời trực tiếp cho câu hỏi đích thực. Cụ thể nhƣ sau:
Bảng 3.15
Trả lời trực tiếp Vợ Chồng Tổng
Trả lời câu hỏi đích thực 4 3 7
57% 43% 100%
Trả lời câu hỏi không đích thực 11 2 13
85% 15% 100%
Tổng 15 5 20
75% 25% 100%
Trả lời trực tiếp cho câu hỏi đích thực
- Những bọn người nhà nó biết thì sao? (Câu hỏi có từ hỏi “thì sao”)
- Thì nó sẽ bảo ông là thằng mù, thằng ngốc. (Trả lời trực tiếp cho từ hỏi “thì
sao”)
(Đàn bà là giống yếu – Nguyễn Công Hoan) Trả lời trực tiếp cho câu hỏi không đích thực
- Mày có đi hay không? (Câu hỏi không đích thực, hỏi để yêu cầu)
- Vâng! Vâng! Tôi lạy cậu! Tôi xin đi (Đồng ý làm theo yêu cầu) (Xuất giá tòng phu – Nguyễn Công Hoan)
3.2.4.2. Trả lời gián tiếp
Cách trả lời gián tiếp luôn đƣợc sử dụng trội hơn hẳn cách trả lời trực tiếp. Với 52 câu trả lời gián tiếp, ngƣời vợ sử dụng 37 phát ngôn, ngƣời chồng sử dụng 15 phát
65
ngôn, trong đó chiếm ƣu thế là trả lời gián tiếp bằng cách im lặng, không trả lời (ngƣời vợ sử dụng 17 câu trả lời, ngƣời chồng sử dụng 9 câu trả lời).
Bảng 3.16
Trả lời gián tiếp Vợ Chồng Tổng
Trả lời bằng ý khác 13 4 17
76% 24% 100%
Không trả lời 17 9 26
65% 35% 100%
Trả lời bằng câu hỏi lại 7 2 9
78% 22% 100%
Tổng 37 15 52
71% 29% 100%
Trả lời bằng ý khác
- Thế mợ muốn để cho người ta cho tôi là đồ gì? (Quan ông hỏi để trách)
Bà chắp hai tay, vái lấy vái để:
- Tôi lạy cậu, tôi van cậu, cậu đừng ép tôi tôi là vợ cậụ…(Vợ quan trả lời bằng
cách van lạy chồng)
(Xuất giá tòng phu – Nguyễn Công Hoan) Không trả lời
- Ông đi đâu đấy? Ông đi đâu đây?
Ông không đáp, vẫn cắm đầu đi như chạy.
(Rửa hờn – Nam Cao) Trả lời bằng câu hỏi lại
- Thì ông ra lệnh cấm chợ kia mà? Quan ông trợn mắt, ngạc nhiên nhìn vợ: - Tôi cấm chợ à?
66
Tiểu kết chƣơng 3
Về phát ngôn hỏi: Ở cặp giao tiếp vợ chồng bình dân và vợ chồng quan lại, ngƣời chồng có xu hƣớng sử dụng câu hỏi nhiều hơn hẳn so với ngƣời vợ. Trong khi chồng là trí thức, vợ là lao động bình dân thì ngƣời vợ lại có xu hƣớng sử dụng nhiều câu hỏi hơn so với chồng. Ở cặp giao tiếp vợ chồng thành thị, việc sử dụng câu hỏi ở vợ và chồng là ngang bằng nhau. Nhƣ vậy, phải chăng với cặp giao tiếp vợ chồng bình dân và vợ chồng quan lại, ngƣời chồng vẫn có vị thế hơn so với ngƣời vợ, làm chủ cuộc giao tiếp và đặt ra nhiều câu hỏi hơn; trong khi cặp vợ chồng chồng là trí thức, vợ là lao động bình dân thì ngƣời chồng dƣờng nhƣ phải chịu nhún nhƣờng hơn, bị động hơn; còn với các cặp vợ chồng thành thị, họ tỏ ra bình đẳng hơn, hiện đại hơn?
Giữa hai loại câu hỏi đích thực và câu hỏi không đích thực, câu hỏi không đích thực đƣợc sử dụng nhiều hơn hẳn ở các cặp giao tiếp vợ chồng. Riêng cặp giao tiếp vợ chồng thành thị thì ngƣợc lại, câu hỏi đích thực đƣợc ƣu tiên sử dụng nhiều hơn trong đó câu hỏi có từ hỏi chiếm đa số. Với các cặp giao tiếp sử dụng nhiều hơn câu hỏi không đích thực thì loại câu hỏi dùng với mục đích khẳng định điều gì đó lại chiếm đa số và chồng là đối tƣợng sử dụng nhiều hơn cả so với ngƣời vợ.
Về phát ngôn đáp: Một đặc điểm chung nổi bật trong các phát ngôn đáp đƣợc là cách trả lời gián tiếp đƣợc ƣu tiên sử dụng nhiều hơn cả trong tất cả các cặp giao tiếp. Với ba đối tƣợng giao tiếp: vợ chồng lao động bình dân, vợ chồng thành thị, vợ chồng quan lại, ngƣời vợ chiếm ƣu thế hơn hẳn trong việc sử dụng cách trả lời gián tiếp trong tƣơng quan so sánh với lối trả lời trực tiếp. Riêng cặp giao tiếp chồng là trí thức, vợ là