7. Kết cấu của luận văn
2.1.2. Chồng là trí thức, vợ là lao động bình dân
Ở đối tƣợng này, chúng tôi khảo sát đƣợc trên 5 truyện ngắn với 45 cặp hỏi đáp. Trong số 5 truyện đƣợc khảo sát thì có tới 4 truyện có chủ đề về vấn đề kinh tế gia đình, 1 truyện đề cấp đến vấn đề thủy chung vợ chồng.
Nhƣ vậy, chủ đề xoay quanh các cặp hỏi đáp ở đây, phần lớn vẫn là vấn đề kinh tế. Kinh tế khó khăn, kéo theo mối quan hệ vợ chồng có những cung bậc cảm xúc khác nhau, thƣờng là các cuộc tranh luận, cãi vã mặc dù chồng là những nhà văn, những trí thức.
Trong các cuộc cãi vã, họ chủ yếu dùng lối xƣng hô trống không, ở cả vợ và chồng, không xuất hiện lối xƣng hô mày – tao nhƣ những cặp vợ chồng là lao động bình dân.
Thị ngạc nhiên:
- Làm gì? (Vợ hỏi trống không)
- Dạy học. (Chồng trả lời trống không) (Cƣời – Nam Cao)
Mặc dù chồng là trí thức, không phải tầng lớp lao động bình dân nhƣng lại là những trí thức nghèo, không kiếm đủ tiền để nuôi vợ và con. Chính vì thế, gánh nặng “cơm áo gạo tiền” lại đè lên vai ngƣời vợ, họ vừa lao động vất vả vừa lo toan gia đình nên ngƣời chồng thƣờng chịu nhún nhƣờng trƣớc vợ. Trong các cuộc giao tiếp, ngƣời vợ thƣờng chủ động hơn, sử dụng nhiều câu hỏi hơn chồng, trong đó phần lớn là các câu hỏi không đích thực với mục đích khẳng định, trách móc, chửi bới, tức giận. Đáp lại những câu hỏi của vợ, ngƣời chồng trả lời nhiều hơn và chủ yếu là cách trả lời gián tiếp là im lặng hoặc không trả lời.
24
- Mình ăn cơm rồi à?(Vợ hỏi chồng cũng bằng câu hỏi đích thực nhƣng chồng
không trả lời)
Điền không đáp.
(Nƣớc mắt – Nam Cao)
Hắn quắc mắt lên, và nghiến răng… - Im ngay! Câm cái mồm!
- Câm…câm cái gì?(Vợ tức giận khi chồng ra phố về lại quên không không mang thuốc cho con)
(Nƣớc mắt – Nam Cao)