3.2 Thị trờng châu Ph

Một phần của tài liệu Chiến lược xuất khẩu sản phẩm gạo nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu (Trang 71)

2. 4 4 Tơng quan vị thế của Việt Nam với các đối thủ (Thái Lan, ấn độ)

3.1. 3.2 Thị trờng châu Ph

Châu Phi có dân số 771 triệu ngời, trong đó 231,3 triệu ngời, chiếm 30% dân số đang trong tình trạng nghèo lơng thực. Ngoài các lơng thực khác, hiện gạo đang phải nhập khẩu 10-11 triệu tấn/năm. Châu Phi sản xuất đợc 4 triệu tấn lúa, với mức tăng 2% sẽ lên đến 4,6 triệu tấn vào năm 2005. Để đảm bảo lơng thực cho dân số, nhập khẩu sẽ phải tăng thêm 2 triệu tấn từ nay đến năm 2005.

Dự kiến đến năm 2010, dân số châu Phi lên đến 963,7 triệu ngời trong khi khả năng mở rộng sản xuất ngô, lúa, mỳ, tiểu mạch và các đại mạch khác tăng chậm (do thiếu nớc). Nếu sản lợng gạo sản xuất tăng bình quân 2%, đến năm 2010, mới đạt 5- 6 triệu tấn. Vì vậy, nhu cầu phải nhập khẩu thêm gạo tiếp tục tăng, khoảng 15-16 triệu tấn gạo mỗi năm.

Với tiềm năng nhập khẩu gạo của châu Phi lớn nh vậy, nhng Việt Nam xuất khẩu gạo sang khu vực thị trờng này còn hạn chế, và phần lớn (2/3) qua trung gian. Tuy nhiên, những năm qua, đặc biệt năm 2002, đã có những chuyến thăm châu Phi của các đoàn cấp cao cũng nh của các Bộ, Ngành của Việt nam nhằm tìm kiếm và mở rộng thị trờng, trong đó phải kể đến chuyến thăm một số nớc Tây Nam Phi của Chủ tịch nớc Trần Đức Lơng tháng 11/2002. Trong các chuyến thăm đó, cả Chính phủ và giới doanh nghiệp hai bên đều thể hiện quyết tâm cao trong việc thiết lập quan hệ buôn bán lâu dài. Do vây, châu Phi là thị trờng mới, nhng rất triển vọng đối với Việt Nam trong tơng lai, đặc biệt với mặt hàng gạo. Hơn nữa, thị trờng này không đòi hỏi khắt khe về chất lợng, có nhu cầu lớn về gạo phẩm cấp trung bình và thấp. Những loại gạo này Việt Nam có u thế cạnh tranh hơn các đối thủ vì giá rẻ hơn.

Một phần của tài liệu Chiến lược xuất khẩu sản phẩm gạo nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w