1 Dự báo thị trờng gạo thế giới trong tơng la

Một phần của tài liệu Chiến lược xuất khẩu sản phẩm gạo nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu (Trang 65)

2. 4 4 Tơng quan vị thế của Việt Nam với các đối thủ (Thái Lan, ấn độ)

3.1. 1 Dự báo thị trờng gạo thế giới trong tơng la

Ngày nay công tác dự báo ngày càng chiếm vị trí quan trọng trong tất cả các lĩnh vực của đời sống nh thời tiết, dân số, tăng trởng kinh tế, lạm phát, giá cả...Thông qua các dự báo đó, ngời ta có thể hoạch định các chiến lợc sát đúng và hiệu quả nhằm đạt đợc mục tiêu đã đề ra. Do vậy, khả năng dự báo càng chính xác bao nhiêu thì kết quả đạt đợc càng tốt bấy nhiêu. Tuy nhiên, dự báo đợc tơng lai chính xác không phải là công việc dễ dàng. Nó đòi hỏi nghiên cứu những vấn đề khác nhau trong từng lĩnh vực khác nhau. Đối với mặt hàng gạo, cần dự báo những vấn đề gì?

* Thứ nhất, dự báo nhu cầu và cầu về lúa gạo

Những năm 1989-1995, nhu cầu nhập khẩu gạo của thế giới thờng xuyên tăng vợt khả năng đáp ứng của các nớc xuất khẩu. Những năm 1997-2000, nhu cầu nhập khẩu vẫn tăng mạnh và duy trì ở mức cao, nhng quan hệ cung cầu gạo của thị trờng thế giới không còn căng thẳng nữa, xuất khẩu gạo chẳng những đáp ứng đợc nhu cầu mà còn vợt cầu. Từ tháng 7/2001 đến nay, quan hệ cung cầu lại vận động với những dấu hiệu khả quan đối với nhà xuất khẩu. Trong khi nhu cầu nhập khẩu gạo có xu h- ớng tăng lên (do thiên tai, môi trờng canh tác bị tàn phá, dân số tăng nhanh...). Nhu cầu tiêu thụ gạo của thế giới năm năm 2002 tăng gần 5 triệu tấn, thiếu hụt so với nhu cầu là 24,3 triệu tấn. Nhìn chung, cầu lúa gạo tăng lên là do những nguyên nhân chủ yếu sau:

(i) Mức thu nhập bình quân đầu ngời ở những nớc nhập khẩu gạo tăng lên. Khi thu nhập tăng, ngời tiêu dùng có xu hớng mở rộng tiêu dùng lúa gạo, đồng thời tiêu dùng lúa gạo từ chất lợng thấp đến chất lợng cao. Nếu mức thu nhập tăng cao hơn nữa, ngời tiêu dùng vừa tiếp tục tăng tiêu dùng lúa gạo cao cấp (gạo đặc sản) vừa đẩy mạnh tiêu dùng thực phẩm giàu đạm nh rau, cá thịt.... Do vậy, hiện nay các

nớc đang phát triển tiêu thụ tới 94-95% tổng lợng gạo trên thế giới, các nớc phát triển chỉ chiếm 5-6%. Ngoài ra, việc tăng thu nhập và xoá đói giảm nghèo ở nhiều n- ớc châu á (ấn Độ, Indonesia, Bangladesh, Philippin) và châu Phi lại làm tăng nhanh lợng tiêu dùng lơng thực, chủ yếu là gạo (bình quân đầu ngời).

(ii) Tỷ lệ tăng dân số. Trong vài thập kỷ tới, yếu tố quan trọng làm tăng cầu lúa gạo chủ yếu là do tăng dân số, trong khi mức tăng sản lợng lơng thực lại chậm hơn. Năm 2000, dân số toàn cầu đã vợt con số 6 tỷ ngời, trong đó khoảng 3,9 tỷ ngời đang dùng gạo làm lơng thực chính, với nhu cầu cần 425 triệu tấn/năm so với sản l- ợng hiện nay 400,5 triệu tấn, còn thiếu 24,5 triệu tấn/năm. Theo đánh giá của Liên hiệp quốc, đến năm 2005 dân số sẽ đạt 6,4 tỷ ngời, tăng trung bình gần 83 triệu ng- ời/năm. FAO đã nhận định rằng dân số thế giới năm 2020 sẽ là 7,5 tỷ ngời, trong đó các nớc đang phát triển chiếm 6,3 tỷ ngời. Những dự đoán gần đây cho thấy rằng nhu cầu về lúa gạo sẽ tăng 70% trong giai đoạn 1990-2025. Riêng sản xuất lúa gạo của châu á phải tăng từ 480 triệu tấn hiện nay lên hơn 800 triệu tấn trong 30 năm tới, cầu về lúa gạo tăng với tỷ lệ 1,85/năm. Nh vậy, lơng thực của các nớc đang phát triển, hàng đầu là gạo, cần phải tăng hàng năm với tốc độ gấp rỡi mức tăng những năm qua.

* Thứ hai, dự báo khả năng cung cấp lúa gạo

Trong khi cầu về lúa gạo tiếp tục tăng với tốc độ cao cả về số lợng và chất l- ợng thì đã bắt đầu có dấu hiệu đáng lo ngại về việc giảm mức tăng trởng cung lúa gạo. Mức tăng trởng trong sản xuất lúa gạo hàng năm trên thế giới chỉ là 1,7% từ năm 1985 đến 1995 trong khi giai đoạn 1975 - 1985 là 3,2%. Nguyên nhân chủ yếu là do mức tăng trởng sản xuất lúa gạo giai đoạn 1985 - 1995 thấp hơn mức tăng dân số ở hầu hết các nớc châu á. Trên thực tế, có nhiều lí do làm cho năng suất lúa gạo giảm: (i) giảm đầu t cho thuỷ lợi trên cả hai cả lĩnh vực là mở rộng diện tích thuỷ lợi và duy trì cơ sở hạ tầng hiện có; (ii) giảm dần khoảng cách giữa khả năng công nghệ và lợi tức của nông dân trong những vùng đất thấp; và (iii) giảm lợi nhuận của ngời trồng lúa do tăng sức cạnh tranh các yếu tố đầu vào, đặc biệt là đất đai, lao động và nớc. Rất nhiều quốc gia ở Nam và Đông Nam á sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc

đảm bảo an toàn lơng thực trong sản xuất lúa gạo trong 10-20 năm tới. Vấn đề này sẽ trở nên nan giải nếu cha tăng cờng đầu t công nghệ đủ mạnh cho hệ thống thuỷ lợi, phát triển các loại giống lúa mới có năng suất cao, tăng thâm canh lúa gạo, áp dụng khoa học - kỹ thuật trong sản xuất, đầu t vào cơ sở vật chất nh máy móc nông nghiệp, phân bón, thuốc trừ sâu...

Nhìn chung những năm qua, sản xuất lúa gạo thế giới vẫn tăng khả quan từ 508 triệu tấn thóc năm 1989 lên 567 triệu tấn năm 1995, mức tăng trung bình 1,3%/năm. Cá biệt năm 1989 và 1995 do đợc mùa, sản lợng thóc tăng 12 và 14 triệu tấn, mức tăng trởng tơng ứng là 2,4 và 2,9%. Theo đánh giá mới nhất USDA, sản l- ợng gạo thế giới năm 2002 chỉ đạt 384,4 triệu tấn, giảm 10 triệu tấn so với dự báo đầu năm và giảm 12,3 triệu tấn (3,1%) so với năm 2001. Cũng theo USDA, sản lợng gạo thế giới năm 2009 đạt 429 triệu tấn, bình quân mỗi năm tăng 2,7% trong giai đoạn 1999 - 2009, gấp 2 lần so với mức tăng trởng hàng năm của giai đoạn 1989 - 1999.

Tăng trởng của cầu lúa gạo đang xu hớng chậm lại do quá trình đô thị hoá, thu nhập bình quân đầu ngời tăng nhanh và mức độ tiêu dùng lúa gạo đã đạt trong nhiều quốc gia. Tuy nhiên, tăng trởng của cung lúa gạo giảm chậm hơn so với giảm cầu do giảm diện tích trồng lúa, giảm lợi nhuận trong sản xuất lúa gạo và tăng cờng mối quan tâm đến bảo vệ môi trờng.

* Thứ ba, dự báo khả năng xuất khẩu

Xuất khẩu gạo thế giới tăng đều và nhanh, từ 11,4 triệu tấn năm 1990 lên 27,3 triệu tấn năm 1998. Trong đó có sự đóng góp không nhỏ của Trung quốc với mức xuất khẩu 3,4 triệu tấn. USDA cho biết xuất khẩu gạo năm 2002 giảm 0,9% từ 24,85 triệu tấn năm 2001 xuống còn 24,6 triệu tấn. USDA dự đoán năm 2003 tổng lợng xuất khẩu gạo khoảng 26,6 triệu tấn. Từ nay đến năm 2005, xuất khẩu gạo thế giới có xu hớng tăng, nhng với tốc độ chậm do khả năng sản xuất lúa gạo của những nớc xuất khẩu châu á khó duy trì ở mức tăng trởng trớc kia. Nguyên nhân do dân số tăng nhanh, diện tích canh tác thu hẹp....Nh vậy, với tình hình này đến năm 2005 sẽ dẫn đến quan hệ cung cầu có lợi cho nhà xuất khẩu.

* Thứ t, dự báo dự trữ lúa gạo thế giới

Đánh giá thị trờng gạo thế giới trong tơng lai sẽ không đầy đủ nếu không nói đến biến động về dự trữ gạo.

Bảng 11 - Dự trữ gạo của thế giới trong những năm 1984 - 1996

(Đơn vị: triệu tấn) Năm Khu vực 1984 1994 1995 1996 Toàn thế giới 67,5 60,9 55,5 52,1 Những nớc XK chủ yếu 23,1 18,8 15,8 14,9 Những nớc khác 44,4 42,1 39,7 38,2

Nguồn: - TS. Nguyễn Trung Vãn: Lúa gạo Việt Nam trớc thiên niên kỷ mới - Hớng xuất khẩu, NXB Chính Trị Quốc Gia Hà Nội 2001, tr.39

Từ bảng trên (Bảng 10), ta thấy dự trữ gạo thế giới giảm liên tục, chứng tỏ quan hệ cung cầu diễn ra căng thẳng, giá gạo tăng. Năm 1994 - 1995, giá cả lơng thực thế giới tăng nhiều và đạt kỷ lục năm 1996 là 352 USD/tấn (mức dự trữ năm đạt thấp nhất là 52,1 triệu tấn). Từ năm 1997 - 1999, dự trữ gạo lại liên tiếp tăng, tơng ứng là 56, 60 và 65,2 triệu tấn. Lợng cung tăng, dẫn đến giá giảm. Sang năm 2001, dự trữ gạo thế giới tháng 3-4 đã xuống mức trên dới 61 triệu tấn. Cuối quý III năm 2001, giá gạo tăng lên, nên dự trữ giảm xuống còn khoảng 59 triệu tấn. Xét tơng quan giữa sản xuất và tiêu thụ với mức tăng dân số khá nhanh tất yếu dẫn đến quan hệ cung cầu sẽ bình ổn theo xu hớng có lợi cho nhà xuất khẩu.

Tóm lại, trong bối cảnh an ninh lơng thực toàn cầu hiện nay, nhu cầu nhập khẩu gạo vẫn mở rộng. Tình hình đó là căn cứ thực sự cho định hớng phát triển sản xuất và xuất khẩu gạo Việt Nam.

Một phần của tài liệu Chiến lược xuất khẩu sản phẩm gạo nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w