C: Cordierite (2MgỌ2Al 2O3.5SiO2) S: Sapphirine (4MgỌ4Al 2O3.2SiO2 )
3.3.2.4. Hệ số giãn nở nhiệt của các mẫu RA
Đ−ờng biểu diễn sự phụ thuộc của hệ số giãn nở nhiệt (α) vào nhiệt độ của các mẫu PA1200, MA1500 và RA ở hình 3.32 cho thấy: hệ số giãn nở nhiệt của mullite thiêu kết lớn nhất trong khoảng nhiệt độ khảo sát 25 ữ 1000oC (α của nó đạt tới 5,57.10-6/oC); trong khi đó, cordierite thiêu kết có hệ số giãn nở nhiệt bé nhất (α = 2,76.10-6/oC); các mẫu composite MC có hệ số giãn nở nhiệt tăng dần khi đi từ mẫu RA1 đến RA5.
Giả thiết hỗn hợp mullite và cordierite đ−ợc trộn lẫn thuần tuý cơ học thì hệ số giãn nở nhiệt trung bình theo lý thuyết của mẫu composite MC (αLT) có thể đ−ợc tính từ hệ số giãn nở nhiệt của mullite và cordierite theo công thức:
αLT = αmulliteì X + αcordieriteì (100 - X) (3.22) Hệ số giãn nở nhiệt trung bình trong thực tế (αTT) và tính theo lý thuyết (αLT) của các mẫu composite RA đ−ợc trình bày ở bảng 3.17 và hình 3.33.
0 200 400 600 800 10002 2 3 4 5 6 7 8 MA1500 RA5 RA4 RA3 RA2 RA1 PA1200 α (x 10 -6 / o C) Nhiệt độ (oC)
Hình 3.32. Hệ số giãn nở nhiệt của các mẫu PA1300, MA1500 và RA theo nhiệt độ
Bảng 3.17. Hệ số giãn nở nhiệt trung bình của các mẫu RA
Kí hiệu mẫu PA1200 RA1 RA2 RA3 RA4 RA5 MA1500
% KL mullite 0 25,0 37,5 50,0 62,5 75,0 100
αTT (ì10-6/oC) 2,76 3,08 3,43 3,85 4,28 4,59 5,57
αLT (ì10-6/oC) 2,76 3,46 3,81 4,17 4,52 4,87 5,57 Kết quả cho thấy hệ số giãn nở nhiệt trong thực tế của các mẫu composite có giá trị thấp hơn hệ số giãn nở nhiệt tính theo lý thuyết khi trộn cơ học hỗn hợp mullite và cordieritẹ Điều này đ−ợc giải thích nh− sau: khi nung thiêu kết hỗn hợp mullite và cordierite ở 1300oC, ngoài các quá trình mullite hoá xảy ra giữa
α-Al2O3 và SiO2 còn d−, quá trình tinh thể hoá của cordierite d−ới tác dụng của nhiệt vẫn tiếp tục xảy rạ Theo Cameruci và cộng sự [25], trong quá trình nung thiêu kết composite MC, một phần nhỏ mullite bị hoà tan trở lại trong pha lỏng để tạo ra cordierite theo cơ chế thiêu kết pha lỏng, làm cho l−ợng cordierite tạo thành nhiều hơn l−ợng cordierite đ−a vào, dẫn đến giá trị α của mẫu giảm xuống (cordietrite có hệ số giãn nở nhiệt thấp hơn).
0 20 40 60 80 1002.5 2.5 3.0 3.5 4.0 4.5 5.0 5.5 6.0 α thực nghiệm α lý thuyết α (x 10 -6 / o C) Hàm l−ợng mullite (%)
Hình 3.33. Hệ số giãn nở nhiệt của các mẫu RA theo lý thuyết và thực nghiệm
Khi đi từ RA1 đến RA5, do hàm l−ợng mullite trong phối liệu tăng dần, nên hệ số giãn nở nhiệt trung bình trong khoảng nhiệt độ từ 25 ữ 1000oC của chúng (αTT) cũng tăng lên. Nh− vậy, giữa thành phần phối liệu của composite và hệ số giãn nở nhiệt trung bình của nó có mối quan hệ với nhaụ
Bằng ph−ơng pháp bình ph−ơng tối thiểu, đã xác lập đ−ợc mối quan hệ tuyến tính giữa hàm l−ợng % mullite trong phối liệu composite (X) và hệ số giãn nở nhiệt trung bình của chúng (α) theo ph−ơng trình :
α = 0,031X + 2,298 (với hệ số t−ơng quan r = 0,998) (3.23) Từ ph−ơng trình 3.23 và hình 3.34, bằng cách thay đổi hàm l−ợng % mullite trong phối liệu, có thể tạo ra đ−ợc vật liệu composite MC có hệ số giãn nở nhiệt phù hợp với yêu cầu sử dụng. Đồng thời, từ hàm l−ợng % của mullite trong phối liệu ban đầu, có thể dự đoán đ−ợc hệ số giãn nở nhiệt của vật liệu composite MC tổng hợp đ−ợc.
20 30 40 50 60 70 803.0 3.0 3.2 3.4 3.6 3.8 4.0 4.2 4.4 4.6 4.8 α = 0 ,031 X + 2,29 8 (r = 0, 998) α (x10 -6 / o C) Hàm l−ợng mullite (%)
Hình 3.34. Quan hệ tuyến tính giữa hàm l−ợng mullite trong phối liệu composite và hệ số giãn nở nhiệt của các mẫu RA
Nh− vậy, thông qua việc thay đổi thành phần phối liệu của vật liệu composite MC, chúng ta có thể điều chỉnh đ−ợc hệ số giãn nở nhiệt và độ chịu lửa của vật liệu một cách thích hợp với yêu cầu sử dụng. Chẳng hạn, đối với loại vật liệu bền nhiệt làm tấm kê, giá đỡ trong lò nung nhanh gốm sứ (đòi hỏi hệ số giãn nở nhiệt khoảng 4,2.10-6/K [36]), dựa vào ph−ơng trình α = 0,031X + 2,298, tính đ−ợc hàm l−ợng mullite cần đ−a vào phối liệu là 61%, thay hàm l−ợng này vào ph−ơng trình TCL = 9,76X + 1052, có thể xác định đ−ợc độ chịu lửa của vật liệu composite MC tạo ra là 1650oC. Với nhiệt độ đó, composite MC tạo ra hoàn toàn đạt yêu cầu của vật liệu chịu lửa dùng trong công nghiệp gốm sứ [48].
KếT LUậN
Qua kết quả nghiên cứu tổng hợp gốm cordierite và composite mullite- cordierite từ cao lanh A L−ới bằng ph−ơng pháp phân tán rắn - lỏng, chúng tôi đi đến các kết luận quan trọng:
1. Việc nghiên cứu chi tiết về thành phần khoáng, thành phần hoá, cấp hạt, hình thái học và một số tính chất sau khi nung của cao lanh A L−ới sau lọc, đã xác định đ−ợc: thành phần khoáng sét của cao lanh A L−ới là kaolinite và halloysite với hàm l−ợng đạt tới 60%, khoáng phi sét chủ yếu là muscovite; hàm l−ợng SiO2 giảm đáng kể (< 52%), l−ợng Al2O3 khá cao (> 31%), tổng l−ợng oxit kim loại kiềm (K2O và Na2O) khá cao, khoảng 2,8%; đặc biệt, hàm l−ợng Fe2O3 rất bé, dao động trong khoảng 0,2 ữ 0,3%. Với các đặc điểm đó, cao lanh A L−ới là loại cao lanh có chất l−ợng tốt, độ trắng tự nhiên rất cao, nhiệt độ thiêu kết cao, có thể sử dụng để làm nguyên liệu tổng hợp gốm cordierite và mullitẹ Các kết quả nghiên cứu đó đã góp phần cung cấp cơ sở khoa học cho những nghiên cứu khai thác và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên này trong các lĩnh vực khác nhau: sản xuất gốm sứ cao cấp, tổng hợp gốm kỹ thuật, sứ cách điện, sản xuất men và chất màụ..
2. Qua nghiên cứu mối quan hệ giữa tỷ lệ mol Al2O3/SiO2 và MgO/SiO2 trong hỗn hợp rắn-lỏng ban đầu và trong kết tủa, đã xác định đ−ợc t−ơng quan tuyến tính giữa tỷ lệ mol MgO/SiO2 trong hỗn hợp đầu (X) và trong kết tủa (Y) tuân theo ph−ơng trình: Y = 0,92X - 0,104 (r = 0,994). Từ đó, đã tìm đ−ợc các điều kiện thích hợp để điều chế precursor đúng tỷ lệ hợp thức cordierite bằng ph−ơng pháp phân tán rắn-lỏng từ cao lanh A L−ới có hàm l−ợng Al2O3 thấp. Tỷ lệ mol Al2O3/SiO2 và MgO/SiO2 trong hỗn hợp rắn-lỏng ban đầu t−ơng ứng là 0,4 và 0,548. L−ợng NH3 cần thiết để kết tủa Al3+ và Mg2+ d−ới dạng Al(OH)3 và Mg(OH)2 là 3a + 5b (với a, b t−ơng ứng là số mol của Al3+ và Mg2+ trong dung dịch).
3. Qua nghiên cứu ảnh h−ởng của các yếu tố nh− chế độ nghiền, chế độ nung đến quá trình tạo pha cordierite, đã tìm đ−ợc điều kiện thích hợp để tổng hợp
cứu tổng hợp cordierite của một số tác giả khác trên thế giới theo ph−ơng pháp gốm truyền thống. Lần đầu tiên ở Việt Nam, đã xây dựng đ−ợc quy trình tổng hợp gốm cordierite từ cao lanh A L−ới bằng ph−ơng pháp phân tán rắn- lỏng, gồm các b−ớc:
• Phân tán cao lanh A L−ới vào dung dịch chứa Al3+ và Mg2+ rồi tiến hành kết tủa Al3+ và Mg2+ d−ới dạng Al(OH)3 và Mg(OH)2 bằng dung dịch NH3. Sau khi để già hoá trong 24 giờ, precursor cordierite đ−ợc lọc, rửa sạch và sấy khô ở 105oC.
• Hoạt hoá precursor bằng cách xử lý nhiệt ở 600oC trong 3 giờ rồi nghiền bi
−ớt bằng máy nghiền hành tinh trong 3 giờ với tốc độ 180 vòng/phút.
• Phối liệu sau khi nghiền đ−ợc ép viên với lực nén 500 kG/cm2 và nung thiêu kết ở 1200oC trong 3 giờ.
Gốm cordierite thu đ−ợc có các tính chất (hệ số giãn nở nhiệt, khối l−ợng thể tích, độ hút n−ớc, độ chịu lửa, hằng số điện môi, tổn hao điện môi) t−ơng đ−ơng với gốm cordierite do công ty Ferro-Ceramic Grinding Inc. (Mỹ) sản xuất.
4. Bằng ph−ơng pháp phân tán rắn-lỏng, đã tổng hợp thành công gốm mullite thiêu kết ở nhiệt độ nung thấp (1500oC) từ cao lanh A L−ới, thấp hơn khoảng 200oC so với ph−ơng pháp gốm truyền thống. Sản phẩm thu đ−ợc có độ chịu lửa, hệ số giãn nở nhiệt, khối l−ợng thể tích, độ hút n−ớc đạt yêu cầu kỹ thuật của vật liệu chịu lửa cao cấp.
5. Từ gốm cordierite và mullite điều chế từ cao lanh A L−ới, đã nghiên cứu tổng hợp thành công composite mullite-cordierite có thành phần pha tinh thể thuần tuý gồm α-cordierite và mullitẹ Trên cơ sở thiết lập đ−ợc t−ơng quan tuyến tính giữa hệ số giãn nở nhiệt (α), độ chịu lửa (TCL) của composite và hàm l−ợng mullite (X) trong phối liệu:
TCL = 9,76X + 1052 (r = 0,997)
α = 0,031X + 2,298 (r = 0,998),
có thể tạo ra đ−ợc composite mullite-cordierite có độ chịu lửa và hệ số giãn nở nhiệt mong muốn, đáp ứng yêu cầu làm vật liệu chịu lửa bền nhiệt cho các mục đích sử dụng khác nhaụ
danh mục các công trình khoa học đã công bố liên quan đến luận án
[1]. Phan Văn T−ờng, Trần Ngọc Tuyền (2000), "Nghiên cứu tổng hợp Mullite từ cao lanh A L−ới", Tuyển tập các công trình khoa học, Hội nghị Khoa học lần thứ II, Tr−ờng Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 51-56.
[2]. Phan Văn T−ờng, Trần Ngọc Tuyền, Lê Đình Quý Sơn, Nguyễn Ngọc Thịnh (2004), "Tổng hợp cordierit từ cao lanh và magie hydroxit, Tạp chí Hoá học, T. 42 (3), tr. 345-347.
[3]. Phan Van Tuong, Ngo Si Luong, Tran Ngoc Tuyen, Phan Thi Hoang Oanh (2005), "Preparation of low temperature cordierite ceramics by co- precipitation process and its electronic properties", The 2nd International Symposium on Advanced Materials in Asia-Pacific Rim [ISAMAP’05], Hanoi, tr. 124-126.
[4]. Phan Văn T−ờng, Ngô Sĩ L−ơng, Trần Ngọc Tuyền, Phan Thị Hoàng Oanh (2005), "Tổng hợp và khảo sát một số tính chất của gốm cordierit", Tạp chí Hoá học, T. 43 (5), tr. 554-558.
[5]. Phan Văn T−ờng, Ngô Sĩ L−ơng, Trần Ngọc Tuyền, Phan Thị Hoàng Oanh (2005), "Tổng hợp precursor cordierite từ cao lanh A L−ới bằng ph−ơng pháp đồng kết tủa", Tạp chí Hoá học, T. 43 (6), tr. 715-719.
[6]. Trần Ngọc Tuyền, Phan Văn T−ờng, Ngô Sĩ L−ơng (2006), "Tổng hợp mullite và composite mullite-cordierite từ cao lanh A L−ới - Thừa Thiên Huế", Tạp chí Hoá học, T. 44 (5), tr. 585-591.
[7]. Trần Ngọc Tuyền, Phan Văn T−ờng, Ngô Sĩ L−ơng (2006), "Tổng hợp cordierite bằng ph−ơng pháp đồng kết tủa có sự hỗ trợ của ph−ơng pháp cơ hoá", Tạp chí Khoa học Đại học Huế, Chuyên san Khoa học Tự nhiên, (34). (đã đ−ợc nhận đăng)
[8]. Trần Ngọc Tuyền, Phan Văn T−ờng, Ngô Sĩ L−ơng (2006), "Xác định thành phần khoáng, hoá và khảo sát một số tính chất của cao lanh Bốt Đỏ, A L−ới, Thừa Thiên Huế", Tạp chí Khoa học Đại học Huế, Chuyên san Khoa học Tự nhiên, (34). (đã đ−ợc nhận đăng)
Tài liệu tham khảo
Tiếng Việt
[1]. Vũ Minh Đức (1999), Công nghệ gốm xây dựng, Nxb. Xây dựng, Hà Nộị [2]. Nghiêm Hùng (2002), Vật liệu học cơ sở, Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Hà
Nộị
[3]. Lidin R.Ạ, Molosco V.Ạ, Andreeva L.L. (2001),Tính chất lý hoá học các chất vô cơ, Ng−ời dịch: Lê Kim Long và Hoàng Nhuận, Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nộị
[4]. Phạm Ngọc Nguyên (2004), Giáo trình Kỹ thuật phân tích vật lý, Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nộị
[5]. Hoàng Nhâm (2000), Hoá học Vô cơ, Tập 2, Nxb. Giáo dục, Hà Nộị
[6]. Nguyễn Minh Ph−ơng (2002), "Phân tích thành phần cỡ hạt nguyên liệu",
Tạp chí Gốm xây dựng, (16), tr. 25-26.
[7]. Sở Xây dựng tỉnh Thừa Thiên Huế (2002), Báo cáo kết quả thăm dò kaolin vùng A L−ới, Thừa Thiên Huế.
[8]. Âu Duy Thành (2001), Phân tích nhiệt các khoáng vật trong mẫu địa chất, Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nộị
[9]. Nghiêm Xuân Thung (2005), "Tổng hợp gốm cordierit bằng ph−ơng pháp sol-gel", Hội nghị khoa học Phân tích, Hoá, Lý và Sinh học Việt Nam lần thứ 2, Hà Nội, tr. 52-56.
[10]. Tiêu chuẩn Việt Nam (1986), Đất sét để sản xuất gạch ngói nung - Lấy mẫu, TCVN 4344 - 86, Hà Nộị
[11]. Tiêu chuẩn Việt Nam (2002), Vật liệu chịu lửa alumosilicat - Ph−ơng pháp phân tích hoá học, TCVN 6533 : 1999, Hà Nộị
[12]. Tiêu chuẩn Việt Nam (1999), Đất sét - Ph−ơng pháp phân tích hoá học, TCVN 7131 : 2002, Hà Nộị
[13]. Tiêu chuẩn Việt Nam (1999), Vật liệu chịu lửa alumosilicat - Ph−ơng pháp thử - Phần 4: Xác định độ chịu lửa, TCVN 6530 : 1999, Hà Nộị
[14]. Phan Văn T−ờng (1998), Giáo trình Vật liệu Vô cơ, Tr−ờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nộị
[15]. Phan Văn T−ờng (1980), Đất sét trong công nghiệp, Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nộị
[16]. Phan Văn T−ờng (1973), "Vài nhận xét về việc xác định thành phần khoáng trong cao lanh ở n−ớc ta", Tập san Hoá học, (2), tr. 6-13.
[17]. Phạm Xuân Yên, Huỳnh Đức Minh, Nguyễn Thu Thuỷ (1995), Kỹ thuật sản xuất gốm sứ, Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nộị
Tiếng Anh
[18]. Acimovic Z., Pavlovic L., Trumbulovic L., Andric L., Stamatovic M. (2003), "Synthesis and characterization of the cordierite ceramics from nonstandard raw materials for application in foundry", Materials Letters, (57), pp. 2651-2656.
[19]. Arir R., Gunay V., Bekisoglu B. (2004), "The effect of fused magnesia ađition on the properties of chamotte refractories", Key Engineering Materials, Vols. 264-268, pp. 1807-1810.
[20]. Barrientos R., Balmori-Ramirez H. (2003), "Reaction sintering of attrition- milled kyanite and aluminum to produce mullite", An International Conference on the Science, Technology & Applications of Sintering, Penn State University, Pennsylvania, USẠ
[21]. Brindley G.W., Brown G. (1980), Crystals structures of clay minerals and their X-ray identification, Mineralogical Society, London.
[22]. Burghelea V., Tardei C., Grecu N., Melinescu Ạ (2004), "Synthesis and characterisation of cordierite-mullite composites", Key Engineering Materials, Vols. 264-268, pp.1689-1692.
[23]. Camerucci M.Ạ, Urretavizcaya G., Castro M.S., Cavalieri ẠL. (2001), "Electrical properties and thermal expansion of cordierite and cordierite- mullite materials", Journal of the European Ceramic Society, (21), pp. 2917-2923.
[24]. Camerucci M.Ạ, Urretavizcaya G., Cavalieri ẠL. (2001), "Mechanical behavior of cordierite and cordierite-mullite materials evaluated by indentation techniques", Journal of the European Ceramic Society, (21), pp. 1195-1204.
[25]. Camerucci M.Ạ, Urretavizcaya G., Cavalieri ẠL. (2003), "Sintering of cordierite based materials", Ceramics International, (29), pp. 159-168. [26]. Chichagov ẠV. (1990), Information-calculating system on crystal
structure data of minerals, Institute of Experimental Mineralogy Russian Academy of Sciences, http://databasẹiem.ac.ru/mincryst.
[27]. Chlup Z., Dlouhy Ị, Boccaccini R.Ạ, Boccaccini D.N., Leonelli C., Romagnoli M. (2005), "Thermal shock resistance of cordierite-mullite refractory composites", Key Engineering Materials, Vol. 290, pp. 260-263. [28]. David L.D., Anderson R.M., Dynys J.M., Goldsmith C.C. (1996),
"Synthesis and characterization of cordierite from acetylacetonate/alkoxide precursors", Journal of Materials Research, Vol. 8 (7), pp. 1697-1703. [29]. Dyatlova ẸM., Minenkova G.Ya, Kolontaeva T.V. (2000), "Intensification
of sintering of mullite-cordierite ceramics using mineralizers", Glass and Ceramics, Vol. 57 (11-12), pp. 427-430.
[30]. Ebadzadeh T. and Lee W. Ẹ (1998), "Processing-microstructure-property relations in mullite-cordierite composites", Journal of the European Ceramic Society, (18), pp. 837-848.
[31]. Einarsrud M.Ạ, Pedersen S., Larsen Ẹ, Grande T. (1999), "Characterization and sintering of gels in the system MgO-Al2O3-SiO2",
[32]. Gao W., Sammes N.M. (2000), An introduction to electronic and ionic materials, World Scientific Publishing Cọ Ptẹ Ltd., Singaporẹ
[33]. Garcia Ẹ, Miranzo P., Osendi M.Ị (2004), "The use of cordierite based materials as radiant burners", Key Engineering Materials, Vols. 264-268, pp. 2191-2194.
[34]. Gokce H., Ovecoglu M.L., Aslanoglu Z., Ozkal B. (2004), "Microstructural characterization of cordierite ceramics produced from natural raw materials and synthetic powders", Key Engineering Materials, Vols. 264-268, pp. 1035-1038.
[35]. Gokce H., Ovecoglu M.L. and Ozkal B. (2004), "Comparison of physical and mechanical properties of cordierite based ceramics produced from natural raw materials and synthetic powders", Key Engineering Materials, Vols. 264-268, pp. 929-932.
[36]. Goleanu D.ẸẠ (2003), "Synthesizing cordierite in ceramic bodies",
Ceram. Ind., Vol. 151 (7), pp. 14-20.
[37]. Gonzalez-Velasco J.R., Gutierrez-Ortiz M.Ạ, Ferret R., Aranzabal Ạ, Botas J.Ạ (1999), "Synthesis of cordierite monolithic honeycomb by solid state reaction of precursor oxides", Journal of Materials Science, (34), pp. 1999-2002.
[38]. Goren R., Mergen Ạ, and Ceylantekin R. (2004), "Preparation of cordierite ceramics from talc with boron oxide ađition", Key Engineering Materials, Vols. 264-268, pp. 301-304.
[39]. Goren R, Ozgur C., Gocmez H. (2005), "The preparation of cordierite from talc, fly ash, fused silica and alumina mixtures", Ceramics International, 32, pp. 53-56.
[40]. Harvey D. (2000), Modern Analytical Chemistry, The McGraw-Hill Companies, New York, USẠ
[41]. He Ỵ, Cheng W., Cai H. (2005), "Characterization of α-cordierite glass- ceramics from fly ash", Journal of Hazardous Materials, B 120, pp. 265- 269.
[42]. Hobart W.H., Lynne M.L. (1988), Instrumental methods of analysis, Wodsworth, California, USẠ
[43]. http://www.beckman.com/literature/Bioresearch/BR-9809Ạpdf [44]. http://en.wikipediạorg/wiki/Cordierite [45]. http://www.ferroceramic.com/Cordierite_tablẹhtm [46]. http://www.ferroceramic.com/mullite_tablẹhtm [47]. http://www.galleries.com/minerals/silicate/cordieri/cordierịhtm. [48]. http://www.morganadvancedceramics.com/datạhtm
[49]. Ibrahim D.M., Naga S.M., Kader Ạ, Salam ẸẠ (1995), "Cordierite- mullite refractories", Ceramics International, (21), pp. 265-269.
[50]. Irene ẸẠ (2005), Electronic materials science, A John Wiley & Sons, Inc., Publication, USẠ
[51]. Ismail M.G.M.Ụ, Tsunatori H., Nakai Z. (1990), "Preparation of mullite cordierite composite powders by the sol - gel method: Its characteristics and sintering", Journal of the American Ceramic Society, 73 (3), pp. 537- 543.
[52]. Kim S.J., Bang H.G., Park S.Ỵ (2005), "Synthesis of cordierite using high energy ball milling", Materials Science Forum, Vols. 486-487, pp. 476- 480.
[53]. Kim S.J., Bang H.G., Park S.Ỵ (2006), "Fabrication and physical properties of honeycomb type cordierite ceramic filter using fly ash",
Journal of the Korean Ceramic Society, Vol. 43 (6), pp. 351-357.
[54]. Kobayashi Ỵ, Sumi K., Kato Ẹ (2000), "Preparation of dense cordierite ceramics from magnesium compounds and kaolinite without ađitives",
[55]. Kurama S., Ozel Ẹ and Ay N. (2004), "Synthesis and sintering of cordierite at low temperature from kaolin and magnesium hydroxide", Key Engineering Materials, Vols. 264-268, pp. 925-928.
[56]. Kurama S., Ay N. (2002), "Effect of grinding time and MgO source on cordierite formation", American Ceramic Society Bulletin, Vol. 81 (11), pp. 58-61.
[57]. Liang H., Yang H., Xie Z., Xu T., Xu M. (2005), "Strength of liquid phase sintering cordierite ceramics", Key Engineering Materials, Vols. 280-283,