II. Những vấn đề liên quan đến đề tài cần tiếp tục được nghiên cứu
2.4. Như đã trình bày, các yếu tố cận ngơn và ngoại ngơn đĩng một vai trị vơ cùng quan trọng trong việc xác định một cách đầy đủ và
vai trị vơ cùng quan trọng trong việc xác định một cách đầy đủ và chính xác các giá trị ngơn trung của câu hỏi trong giao tiếp. Tuy nhiên, trong khuơn khổ nghiên cứu này, hai tập ngữ liệu gốc về câu hỏi, được xây dựng từ lời thoại trong kịch bản phim “Sĩng ở đáy sơng” và “Đơng dương” (Indochine) cịn nhiều hạn chế về mặt thể loại diễn ngơn. Ngồi một vài chú giải của tác giả kịch bản về các yếu tố ngoại ngơn như diện hiện (ngượng nghịu), tư thế (ngẩng lên), động tác (túm lấy tay ơng Đại), tình huống (đi học về) trong kịch bản phim
Sĩng ở đáy sơng 28, hoặc về các yếu tố cận ngơn như sắc thái ngơn thanh (giọng vơ cảm, giọng dịu dàng, giọng hài hước, giọng châm biếm, giọng ngạc nhiên ...) trong kịch bản phim Đơng Dương 29, lời 28 V2: An ngước nhìn, khơng trả lời.
V8:Chị Hiển (ngượng nghịu): Dạ, tơi cĩ biết ạ.
V119: Con Biển (đi học về): Anh Núi mua nhiều sách thế?
V156: Bà Mùi (ngẩng lên): À, cậu đấy hả?
V245: Núi (túm lấy tay ơng Đại): Ơng tính thế nào?
29 F24: Eliane: (souriante): Venez.
thoại phim cịn thiếu vắng nhiều các yếu tố cận ngơn và ngoại ngơn đi kèm với các câu hỏi bằng ngơn từ. Do đĩ, khi điều kiện cho phép, cần mở rộng việc tiếp cận câu hỏi bằng ngơn từ với các yếu tố ngơn điệu (cận ngơn) và phi lời (ngoại ngơn) đi kèm. Để làm được việc này, phải xây dựng tập cứ liệu nghiên cứu trên cơ sở hội thoại tự nhiên, với các phương tiện kĩ thuật hỗ trợ như máy ghi âm, camêra, máy phân tích phổ lời nĩi ... hoặc ít ra trích lại các cảnh trong phim cĩ các câu hỏi cần nghiên cứu, để cĩ cái nhìn đầy đủ và tồn diện hơn về câu hỏi trong hai thứ tiếng.