Câu hỏi trong tiếng Pháp

Một phần của tài liệu Tiểu Luận Khảo sát câu hỏi bằng ngôn từ trên bình diện cấu trúc hình thái và giá trị ngữ dụng trong tiếng việt (Trang 69 - 79)

2.3.2.1. Giới thiệu kết quả thống kê

Việc phân loại, thống kê các câu hỏi về mặt giá trị ngữ dụng trong tập ngữ liệu tiếng Pháp cho kết quả sau:

- Trên tổng số 128 câu hỏi, cĩ:

+ 84 câu hỏi yêu cầu thơng tin, chiếm tỉ lệ 65,62%; + 3 câu hỏi kiểm tra, chiếm tỉ lệ 2,34%;

+ 21 câu hỏi yêu cầu xác nhận, chiếm tỉ lệ 16,41%; + 1 câu hỏi-đáp, chiếm tỉ lệ 0,78%;

+ 4 câu hỏi tu từ, chiếm tỉ lệ 3,12% ; + 1 câu hỏi thơng báo, chiếm tỉ lệ 0,78% ; + 2 câu hỏi giả định, chiếm tỉ lệ 1,56% ; + 5 câu hỏi trách mĩc, chiếm tỉ lệ 3,91% ;

+ 3 câu hỏi-yêu cầu hành động, chiếm tỉ lệ 2,34% ; + 4 câu hỏi điều tiết, chiếm tỉ lệ 3,12%.

2.3.2.2. Nhận xét qua kết quả thống kê

23 Theo Phạm Thị Thành (1995:83), các câu chào gián tiếp dưới dạng câu hỏi được sử dụng khá phổ biến trong tiếng Việt. Các câu hỏi cĩ thể hỏi về:

- hoạt động của người được hỏi tại thời điểm giao tiếp, ví dụ: Anh đang bận vẽ đấy à?

- nơi chốn hoặc mục đích của hoạt động của người được hỏi, ví dụ: Hai anh đi đâu đấy?

- sự kiện liên quan đến người được hỏi, ví dụ: Ba đi hội về rồi đấy ạ?

- bản thân người được hỏi, ví dụ: Em đấy à?

- Về mặt tần số xuất hiện, kết quả thơng kê cho thấy các câu hỏi trong tập ngữ liệu tiếng Pháp tương đối phong phú về thể loại (10 loại), biểu đạt nhiều giá trị ngơn trung khác nhau của câu hỏi, đi từ câu hỏi-yêu cầu thơng tin đến câu hỏi siêu giao tiếp. Loại câu hỏi yêu cầu thơng tin chiếm tỉ lệ cao nhất (64,84%) tiếp đến là loại câu hỏi yêu cầu xác nhận (16,41%). Loại câu hỏi trách mĩc đứng thứ ba trong bảng xếp loại (3,91%). Đứng thứ tư là các loại câu hỏi tu từ, câu hỏi- yêu cầu hành động, câu hỏi điều tiết (3,12%). Loại câu hỏi kiểm tra đứng thứ năm với tỉ lệ 2,34%. Các loại câu hỏi khác chiếm một tỉ lệ nhỏ và rất nhỏ : câu hỏi giả định (1,56%), câu hỏi-đáp, câu hỏi thơng báo (0,78%).

- Kết quả thống kê trên đây, mặc dù chỉ dựa trên một tập ngữ liệu khiêm tốn hơn tập ngữ liệu tiếng Việt, bao gồm 128 câu hỏi thu thập từ các lời thoại trong kịch bản phim “Đơng Dương”, cũng cung cấp cho chúng ta một bức tranh khá đa dạng về các giá trị ngơn trung của câu hỏi trong tiếng Pháp (10 loại). Số lượng câu hỏi thu thập được trong tập ngữ liệu phim “Đơng dương” (128 câu hỏi) chỉ bằng 1/3 số lượng câu hỏi thu thập được từ phim “Sĩng ở đáy sơng” (333 câu hỏi), điều này phần nào lí giải cho sự kém đa dạng các giá trị ngơn trung được nhận diện của tập ngữ liệu tiếng Pháp (10 loại) so với tập ngữ liệu tiếng Việt (14 loại).

- Cũng như nhận xét về giá trị ngơn trung của câu hỏi yêu cầu thơng tin trong tập ngữ liệu tiếng Việt, loại câu hỏi yêu cầu thơng tin trong tập ngữ liệu tiếng Pháp khẳng định vị trí số một của mình với tỉ lệ xuất hiện cao nhất (64,84%), vượt rất xa tỉ lệ xuất hiện của các loại câu hỏi khác. Với loại câu hỏi này, người nĩi yêu cầu người nghe cung cấp thơng tin mà anh ta chưa biết và muốn biết về một sự tình hoặc một phần của sự tình, ví dụ:

(Cảnh tại nhà Minh Tâm)

[208] Mme Minh Tam: L’enfant a pris le médicament que je t’ai donné? (F-45) (Đứa bé đã uống thuốc tơi đưa chưa?)

Homme: Oui, mais il a faim et j’ai besoin d’argent ... (Rồi, nhưng nĩ đĩi và tơi đang cần tiền)

(Cảnh tại nhà thờ)

[209] Eliane: (voix blanche): (…) Lui, il t’aime…? (F-54) (Giọng vơ cảm - Anh ta, anh ta cĩ yêu con khơng?)

Camille: Il m’aimera. J’en suis sûre. (Anh ấy sẽ yêu con. Con chắc chắn điều đĩ)

(Cảnh trên sân trời nhà Eliane)

[210] Camille : Maman, c’est quoi le chic parisien? (F-1) (Mẹ ơi, con người lịch sự ở Paris là gì hả mẹ?)

Eliane: Je ne sais pas… la femme du gouverneur, peut-être…

(elle rit). Pourquoi? (Mẹ khơng biết ... cĩ thể là bà tồn quyền ... (cười). Sao cơ?)

(Cảnh tại đồn điền)

[211] Jean-Baptiste: Vous savez quelque chose? (F-24) (Chị biết điều gì khơng?)

Eliane: (souriante): Venez. (Cười mỉm) Lại đây. (Cảnh trên sân trời nhà Eliane)

[212] Un planteur: Vous voyez quelque chose? (F-8) (Cơ cĩ thấy gì khơng?)

Eliane: Non, ils sont encore dans la grande courbe. (Khơng, họ cịn đang ở quãng cua.)

(Cảnh trên sân trời khách sạn Continental)

[213] Eliane: (...) Tu es arrivé quand? (F-41) (Cháu về khi nào thế?) Tanh: Il y deux jours. (Cách đây 2 ngày)

(Cảnh trên cầu tầu)

[214] Jean-Baptiste: Quelle heure est-il? (Mấy giờ rồi?)

Le quartier-maitre (Hạ sĩ hải quân): Vingt heures zéro neuf, mon lieutenant. (Hai mươi giờ chín phút, thưa Đại úy.)

(Cảnh tại trại đĩng quân - Vịnh Hạ Long)

[215] Soeur Claude (à Jean-Baptiste): Qu’avez-vous donc fait pour qu’on vous expédie jusqu’ici? (F-60) (Sơ Clốt hỏi J-B: Ơng đã làm gì để người ta đày ơng tới tận đây.)

Sans réponse (Khơng trả lời)

Về mặt hình thức, các câu hỏi yêu cầu thơng tin cĩ cấu trúc của một câu hỏi tồn bộ sử dụng ngữ điệu (Ví dụ 208, 209, 210, 211, 212) hoặc của một câu hỏi bộ phận (Ví dụ 213, 214, 215).

Trong những tham thoại hồi đáp, ta nhận thấy năm loại phản ứng sau:

1) Người được hỏi cung cấp thơng tin một cách tường minh về sự tình hoặc một phần của sự tình cho người hỏi (ví dụ 208, 212, 213, 214);

2) Người được hỏi cung cấp thơng tin một cách khơng tường minh (ví dụ 209);

3) Người được hỏi đưa ra một đề nghị thay vì câu trả lời (ví dụ 211); 158

4) Người được hỏi trả lời khơng biết (ví dụ 210); 5) Người được hỏi im lặng, khơng trả lời (ví dụ 215).

Loại câu hỏi thơng báo mặc dù chỉ xuất hiện một trường hợp trong tập ngữ liệu tiếng Pháp, chiếm tỉ lệ rất nhỏ (0,78%) nhưng cũng cho thấy trong giao tiếp bằng lời, câu hỏi khơng phải chỉ cĩ giá trị ngơn trung yêu cầu thơng tin, mà cịn thậm chí ngược lại là cung cấp thơng tin cho người được hỏi, ví dụ:

(Cảnh trên một con đường núi - trg.151)

[216] Xuy: Vous ne devez pas sortir du chariot. Vous êtes un blanc déserteur, faut-il vous le rappeler? (F-82) (Ơng khơng nên đưa xe đẩy ra. Ơng là một người lính da trắng đảo ngũ, tơi cĩ cần nhắc nhở ơng điều đĩ khơng?)

Jean-Baptiste: Mais il n’y a personne, cet endroit est absolument désert. (Nhưng ở đây khơng cĩ ai cả, nơi này hồn tồn hoang vắng mà)

Trong tham thoại hồi đáp câu hỏi thơng báo, phản ứng của người được hỏi là phản đáp lại, nghi ngờ thơng tin đưa ra.

Loại câu hỏi yêu cầu xác nhận cũng đứng ở vị trí số 2 như trong tập ngữ liệu tiếng Việt với tỉ lệ xuất hiện là 16,41%. Mặc dù đứng ở vị trí số 2 nhưng cĩ sự cách biệt rất lớn với tỉ lệ xuất hiện của loại câu hỏi yêu cầu thơng tin (16,41% so với 64,06%). Cĩ thể nĩi hai loại câu hỏi này, dưới gĩc độ ngữ dụng, chiếm một tỉ lệ sử dụng áp đảo so với các loại câu hỏi khác trong hai tập ngữ liệu Việt và Pháp. Điều nhận thấy đối với những câu hỏi yêu cầu xác nhận trong tập ngữ liệu tiếng Pháp là người nĩi muốn người nghe xác nhận, hay đồng thuận với sự tình đưa ra trong nội dung mệnh đề câu hỏi, dù cho câu hỏi đĩ ở dạng khẳng định hay phủ định. Tính định hướng của loại câu hỏi yêu cầu xác nhận được thể hiện rõ qua giá trị ngơn trung đặc thù của nĩ. Ví dụ:

(Cảnh trên sân trời của khu thể thao)

[217] Edmond : (…) C’est bien vous qui êtes propriétaire de la petite plantation derrière Lang-Sai? Cinq cents hectares? (F- 9) (Ơng cĩ đúng là chủ đồn điền nhỏ sau Lang-Sai? 500 ha phải khơng?)

Gilibert: Six cents dont quatre cent cinquante plantés. En plein rendement. (Sáu trăm trong đĩ cĩ 450 ha được trồng trọt với sản lượng cao.)

(Cảnh phịng bán đấu giá)

[218] Yvette: C’est ce que vous cherchez ? (F-18) (Đĩ chính là cái bà đang tìm phải khơng?)

Eliane ne prend pas la peine de répondre, elle attend l’enchère. (Elian khơng buồn trả lời, bà chờ đợi phiên đấu giá bắt đầu.)

(Cảnh trong xe hơi)

[219] Satait: Vous avez des ennuis, Madame? (F-38) (Bà đang cĩ điều buồn phiền, đúng khơng thưa bà?)

Eliane: Non, pourquoi? (Khơng, sao cơ?)

Satait: Parce que vous pleurez. (Bởi vì bà đang khĩc.) (Cảnh trên sân trời của khu thể thao)

[220] Un planteur: Ça va pas, Gilibert ? (F-7) (Khơng ổn à, Ginbe?)

Sans réponse. (Khơng trả lời) (Cảnh trong nhà Emile tại Sài Gịn)

[221] Emile: François… elle vous a raconté François ? (F-33) Jean-Baptiste: Oui, elle m’a raconté.

(Cảnh trên sân trời nhà Eliane)

[222] Eliane: Paris le fascine toujours autant? (F-5) (Paris vẫn luơn hấp dẫn nĩ đến như vậy à?)

Camille: Il me demande si je l’aime. (Anh ấy hỏi con cĩ thích Paris khơng.)

[223] Camille: (…) mais est-ce que j’ai la taille assez fine? Et ma poitrine, tu ne la trouve pas trop petite?... (F-3) (Nhưng cĩ phải thân hình con hơi mảnh khơng? Thế cịn ngực con, mẹ khơng thấy là nĩ quá nhỏ sao?)

Eliane: La taille ... est très jolie ... la poitrine ... ah peut encore s’épanouir mais déjà ravissante ..., ma chérie ... (Thân hình thì rất xinh xắn này ... ngực ... cịn cĩ thể nở nang thêm này nhưng đã rất tuyệt rồi ..., con yêu ...)

(Cảnh trong đồn điền cao su)

[224] Jean-Baptiste: Ça ne vous gêne pas qu’ils vous regardent comme ça? (F-26)

Eliane: Pourquoi voulez-vous que ça me gêne? Ce sont mes coolies.

Việc khảo sát các câu hỏi yêu cầu xác nhận trong tập ngữ liệu tiếng Pháp cho thấy về mặt hình thức loại câu hỏi này được cấu tạo bởi các câu hỏi tồn bộ và cĩ một số dấu hiệu hình thức đặc thù sau: cấu trúc nhấn mạnh “c’est ... qui/que”, cấu trúc phủ định “ne ... pas”, động từ câu hỏi chia ở quá khứ, trạng từ “bien”, “toujours”, “beaucoup”, “assez”, “trop” …

Trong tham thoại hồi đáp, phản ứng đối với câu hỏi yêu cầu xác nhận bao gồm 5 loại:

1) Xác nhận thơng tin một cách tường minh “Oui” (ví dụ 221), “Non” (ví dụ 219) mặc dù việc xác nhận đĩ là khơng đúng sự thật;

2) Xác nhận ngầm, gián tiếp thơng tin đưa ra (ví dụ 217, 223); 3) Phản đáp lại câu hỏi yêu cầu xác nhận (ví dụ 224);

4) Trả lời chệch hướng (ví dụ 222); 5) Im lặng khơng trả lời (ví dụ 218, 220).

Loại câu hỏi-đáp chỉ xuất hiện một trường hợp, chiếm tỉ lệ rất nhỏ (0,78%) so với các giá trị ngơn trung khác trong tập ngữ liệu tiếng Pháp. Cũng như nhận xét đối với loại câu hỏi đáp trong tập ngữ liệu tiếng Việt, nĩ gần giống với loại câu hỏi yêu cầu xác nhận. Điều khác biệt giữa câu hỏi-đáp với câu hỏi yêu cầu xác nhận thể hiện ở bối cảnh nguồn, câu hỏi-đáp được xuất phát từ việc lấy lại nội dung mệnh đề của câu xác tín hoặc của câu hỏi trong ngữ cảnh diễn ngơn trước nĩ, trong khi câu hỏi yêu cầu xác nhận mang tính tự thân. Trong một chừng mực nào đĩ ta cĩ thể coi câu hỏi-đáp là một tiểu loại của câu hỏi yêu cầu xác nhận. Ví dụ:

(Cảnh trước bàn thờ Phật)

[Guy : … Et j’ai besoin de toi. (Anh cần em)] [225] Camille: De moi …? (F-32) (Cần em?)

Guy: Je suis seul Camille, seul contre des ennemis invisibles qui vont détruire ce paradis. (Anh đang cơ đơn Cami, cơ đơn chống lại những kẻ thù vơ hình đang triệt phá thiên đường này.)

Trong tham thoại hồi đáp cho câu hỏi đáp ở ví dụ trên, ta thấy câu trả lời thể hiện việc xác nhận ngầm, gián tiếp nội dung mệnh đề của câu hỏi “de moi?” lấy lại từ nội dung mệnh đề của câu xác tín trong ngữ cảnh diễn ngơn trước đĩ “j’ai besoin de toi”.

Loại câu hỏi tu từ xuất hiện 4 trường hợp, chiếm tỉ lệ 3,12% trong tập ngữ liệu tiếng Pháp. Loại câu hỏi này khơng yêu cầu người được hỏi cung cấp thơng tin về một sự tình hoặc một phần của sự tình, mà thách thức người được hỏi khả năng bác bỏ thơng tin hoặc thậm chí đưa ra câu trả lời. Ví dụ:

(Cảnh sân trời một quán bar tại Khách sạn Continental) 161

[226] Eliane: Tu ne trouves pas qu’il y a beaucoup de monde pour un secret? (F-14) (Anh khơng thấy là ở đây cĩ bao nhiêu người mà lại nĩi ra một điều bí mật riêng tư ư?)

Guy fait “Chut” du doigt (Guy lấy ngĩn tay ra hiệu im) (Cảnh trong văn phịng của Guy)

[227] Guy: Qui circule sur cet itinéraire sans attirer l’attention? (F- 83) (Cĩ ai đi trên tuyến đường này mà khơng gây sự chú ý?) Les types prennent l’air ignorant et absent. (Cả bọn tỏ vẻ khơng biết và lơ đễnh)

Phản ứng của người được hỏi trong tham thoại hồi đáp của các ví dụ đã dẫn cho thấy rõ giá trị ngơn trung của câu hỏi tu từ đã nêu ở trên. Loại câu hỏi kiểm tra xuất hiện 3 trường hợp, chiếm tỉ lệ 2,34% trong tập ngữ liệu tiếng Pháp. Cũng như nhận xét đối với các câu hỏi kiểm tra trong tập ngữ liệu tiếng Việt, khi đưa ra câu hỏi kiểm tra, người hỏi đã biết câu trả lời, nhưng muốn xem người được hỏi cĩ nắm được, cĩ nhớ thơng tin đã thu nhận được khơng. Việc nhận diện câu hỏi kiểm tra phải dựa vào nội dung mệnh đề hỏi, các thơng số tình huống giao tiếp và tham thoại hồi đáp. Ví dụ:

(Cảnh trong xe hơi)

[228] Eliane: Nous avons vécu cinq jours ensemble. Qu’est-ce que tu sais de ma vie? (F-39) (Chúng ta đã chung sống năm ngày với nhau. Anh biết gì về cuộc đời em?)

Jean-Baptiste: Tu as raison. Je ne sais rien de ta vie. (Em cĩ lí. Anh khơng biết gì về cuộc đời em.)

(Cảnh trên núi nơi đĩng quân)

[229] Xuy: Cinq heures de route et c’est la Chine, la provine du Yunnan. Vous savez ce que veut dire Yunnan? (F-84) (5 giờ hành quân nữa là tới tỉnh Vân Nam Trung Quốc. Ngài cĩ biết Yunnan là gì khơng?)

Jean-Baptiste: Le pays au sud des nuages. (Vùng đất phía nam của các áng mây.)

Trong tham thoại hồi đáp, câu trả lời cho câu hỏi kiểm tra hoặc là “khơng biết” (ví dụ 228) hoặc đưa ra điều mình biết (ví dụ 229).

Loại câu hỏi giả định xuất hiện hai trường hợp, chiếm tỉ lệ rất nhỏ ((1,56%) trong tập ngữ liệu tiếng Pháp. Giá trị ngơn trung của loại câu hỏi này, như tên gọi của nĩ là người hỏi đưa ra một giả định dưới dạng một câu hỏi để xem ý kiến người được hỏi thế nào. Dấu hiệu hình thức đi kèm với câu hỏi giả định là liên từ “si + imparfait” (Nếu + Quá khứ tiếp diễn). Ví dụ:

(Cảnh trong nhà Emile ở Sài Gịn)

[230] Jean-Baptiste: Et si je l’aimais ? (F-35) (Nếu tơi yêu cơ ta thì sao?)

Emile: Vous l’aimez? Alors lâchez tout, quittez l’armée, démissionnez, et venez. (Anh yêu cơ ta à? Vậy thì anh từ bỏ tất cả, rời khỏi quân đội, từ chức.)

(Cảnh sân trời một quán bar tại Khách sạn Continental)

[231] Eliane: … Et si un jour tu arrêtais de tout mélanger? (F-15) (Nếu như một ngày anh thơi khơng làm mọi chuyện lộn xộn nữa?)

Guy: On n’a qu’une vie. Eliane, n’oublie pas. (Người ta chỉ cĩ một cuộc đời. Eliane, đừng quên điều đĩ.)

Trong tham thoại hồi đáp, người được hỏi đưa ra ý kiến của mình để trả lời cho câu hỏi giả định (ví dụ 230) hoặc phản đáp lại nội dung mệnh đề của câu hỏi giả định (ví dụ 231).

Loại câu hỏi trách mĩc xuất hiện 5 trường hợp, chiếm tỉ lệ 3,91% trong tập ngữ liệu tiếng Pháp. Câu hỏi trách mĩc bày tỏ ý khĩ chịu, khơng bằng lịng và là hành động ngơn từ cĩ tính đe dọa thể diện cao của người hỏi trước một sự tình do người được hỏi gây ra. Ví dụ:

(Cảnh trên sân trời khách sạn Continental)

[232] Eliane: Mais pourquoi tu ne m’as rien dit? (F-44) (Nhưng tại sao anh chẳng nĩi gì với em cả?)

Guy: Il y a des moments ĩ la Sûreté ne fait pas de confidences. (Cĩ nhiều khi Bộ phận an ninh họ kín tiếng lắm.) (Cảnh trong văn phịng của Guy)

[233] Eliane: Pourquoi envoies-tu Castellani à sa recherche? S’il la trouve il va l’abattre. (F-71) (Tại sao anh lại cử Castellani

rượt theo Cami? Nếu nĩ tìm thấy Cami, nĩ sẽ giết Cami mất.) Guy: Je l’envoie lui parce qu’il ne lâchera jamais la piste. Mais Minh sera là. Fais-moi confiance … (Anh cử nĩ vì nĩ sẽ khơng bao giờ bỏ cuộc. Nhưng Minh sẽ ở đĩ. Hãy tin anh đi.) Dấu hiệu hình thức đi kèm với câu hỏi trách mĩc là trạng từ hỏi “pourquoi”, chính vì vậy người ta thường dễ nhầm lẫn với câu hỏi yêu cầu thơng tin. Nhưng điều khác biệt là câu trả lời cho câu hỏi trách mĩc thường là lời giải thích, biện minh cho lời trách mĩc của người hỏi, chứ khơng phải là cung cấp thơng tin cho người hỏi.

Loại câu hỏi yêu cầu hành động xuất hiện 3 trường hợp, chiếm tỉ lệ 2,34% trong tập dữ liệu tiếng Pháp. Cũng như nhận xét đối với câu hỏi yêu cầu hành động trong tiếng Việt, thơng qua một phát ngơn dưới 163

dạng một câu hỏi, chủ thể giao tiếp muốn yêu cầu người nghe thực hiện một hành động nào đĩ vì lợi ích của mình, của người thứ ba hoặc của cả người nĩi và người nghe. Lời thỉnh cầu gián tiếp được biểu đạt dưới dạng một câu hỏi sẽ giảm nhẹ mức độ áp đặt và tính đe dọa thể diện cao của hành động thỉnh cầu, bởi vì người nĩi, thơng qua lời thỉnh cầu gián tiếp, đưa ra cho người nghe khả năng lựa chọn thực hiện hay khơng hành động mà người nĩi trơng đợi. Ví dụ:

(Cảnh nhà Minh Tâm)

[234] Minh Tam: Un peu de champagne? (F-46) (Một chút Sâm banh nhé?)

Eliane fait signe que non. (Elian ra hiệu khơng)

(Cảnh trong nhà nhà Elian: Elian đưa tay về phía Cami ý muốn kéo con đứng dậy)

[235] Eliane (avec douceur): Tu viens? (F-56) (Con đi được khơng?) Camille fait non de la tête. (Cami lắc đầu từ chối)

[Elian: Allez, viens…] (Cảnh khách sạn Huế)

[236] Emile (à la foule): Silence bon Dieu! Vous allez fermer vos gueules, oui? (F-64) (Yên lặng nào. Các người cĩ câm cái miệng đi khơng?)

Sans réponse (Khơng trả lời)

Những ví dụ về câu hỏi yêu cầu hành động trên đây rất dễ nhầm với loại câu hỏi yêu cầu thơng tin nếu khơng đặt chúng trong tình huống giao tiếp cụ thể. Các thơng số tình huống liên quan đến nội dung mệnh đề hỏi và ý định giao tiếp, đến mối quan hệ liên nhân giữa

Một phần của tài liệu Tiểu Luận Khảo sát câu hỏi bằng ngôn từ trên bình diện cấu trúc hình thái và giá trị ngữ dụng trong tiếng việt (Trang 69 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w