Ứng dụng mô hình EVA vào việc quản trị chi phí tại HCNT

Một phần của tài liệu xây dựng và ứng dụng mô hình tích hợp abc và eva trong công tác quản trị chi phí tại công ty tnhh hoàn cầu nha trang (Trang 89)

Như phân tích ở phần chương I, áp dụng mô hình EVA vào quản trị chi phí nghĩa là nhà đầu tư quan tâm đến chi phí sử dụng vốm của doanh nghiệp và hiệu quả của việc sử dụng vốn vào đầu tư cho hoạt động kinh doanh đó.

Công thức tính EVA tổng quát:

EVA = NOPAT – (TC * WACC)

Trong đó:

- NOPAT (Net Operating Profit after tax): Lợi nhuận trước lãi vay và sau thuế = Lợi nhuận sau thuế + lãi vay x (1 – thuế suất thuế TNDN).

- TC (total capital): Vốn đầu tư xác định = Tổng tài sản bình quân trên bảng Cân Đối Kế Toán.

WACC: Lãi suất sử dụng vốn bình quân gia quyền theo tỷ trọng các nguồn vốn (bao gồm cả vốn vay và vốn chủ sở hữu)

Từ công thức tổng quát xây dựng để tính EVA cần thiết phải điều chỉnh một số nhân tố. EVA phụ thuộc vào 3 nhân tố chính: Lợi nhuận, vốn đầu tư, lãi suất sử dụng vốn. Điều chỉnh một trong 3 nhân tố này hoặc đồng thời chúng ta cũng thu được kết quả EVA khác nhau.

Việc điều chỉnh phải đảm bảo điều chỉnh nguyên tắc phù hợp giữa bảng cân đối kế toán và kết quả kinh doanh: tài sản giảm hoặc nợ tăng thì thì chi phí tăng, lợi nhuận giảm hoặc ngược lại.

a) Điều chỉnh các số liệu trên bảng cân đối kế toán của HCNT

Trên bảng cân đối kế toán có nhiều khoản mục không phải là vốn đầu tư của doanh nghiệp. Như vậy, chúng ta lấy tổng tài sản trừ đi những khoản mục không phải là vốn đầu tư bên cột Nguồn vốn trên bảng cân đối kế toán gồm:

+ Các khoản nợ không phát sinh lãi:

Bảng 3.16 Bảng tính các khoản nợ không phát sinh lãi 47

ĐVT: VNĐ

STT TÊN TÀI KHOẢN NĂM 2010 NĂM 2011 NĂM 2012

1 Phải trả người bán 143.688.794.413 55.274.514.190 24.158.356.170 2 Người mua trả tiền

trước 17.503.159.775 25.782.877.991 25.450.283.022 3 Thuế và các khoản phải nộp nhà nước - 219.288.231 135.456.509 4 Phải trả CNV 2.005.491.771 3.054.815.126 870.912.600 5 Phải trả khác 116.467.733 20.896.563.254 21.427.823.254 Tổng các khoản nợ

không phát sinh lãi 163.313.913.692 105.228.058.792 72.042.831.555

Lý do không tính các khoản mục này trong việc xác định vốn đầu tư chính vì chúng là những khoản nợ có thời hạn ngắn, thời gian chi trả thường không cố định, doanh nghiệp thường phải dự phòng một số tiền nhất định để chi trả cho các nghĩa vụ nợ này. Vì vậy, có rất ít mối liên hệ giữa các khoản mục này với việc tạo ra thu nhập.

+ Các quỹ của doanh nghiệp: Theo chế độ kế toán hiện hành của Việt Nam, lợi nhuận trong kỳ của doanh nghiệp phải được trích lập các quỹ theo quy định: Quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phòng tài chính, quỹ trợ cấp mất việc làm, quỹ khen thưởng phúc lợi. Số lợi nhuận còn lại mới được chi trả cổ tức hoặc giữ lại để sử dụng tái đầu tư. Số dư khoản mục các quỹ dự trữ này là số tiền chưa được sử dụng để tái đầu tư. Vì vậy, số dư khoản mục các khoản dự trữ này là số tiền chưa được sử dụng để tái đầu tư, chưa tạo ra thu nhập cho doanh nghiệp. Do đó, khi xác định vốn đầu tư thí các quỹ dự trữ này cũng phải được loại ra.

Hiện nay HCNT chưa tiến hành trích lập quỹ là do toàn bộ nguồn lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh được dồn vào đầu tư xây dựng cơ bản các hạng mục còn đang dở dang.

47

Bước 2: Một số khoản mục chi phí cần được vốn hóa ngược lại vào vốn đầu tư đồng thời phải điều chỉnh tăng lợi nhuận trên báo cáo kết quả kinh doanh

Các tài sản sụt giảm hay các khoản nợ tăng lên do thực hiện việc ghi nhận trước của kế toán trong khi thực tế chưa xảy ra ảnh hưởng đến vốn đầu tư và lợi nhuận:

 Các khoản dự phòng: Theo chế độ kế toán Việt Nam hiện hành thì lập dự phòng là ước tính kế toán xác định mức giảm giá của các khoản mục có thể xảy ra cho niên độ kế toán tiếp theo và được phản ánh trong kỳ hiện tại. Nếu khoản trích lập dự phòng mà thực tế chưa xảy ra thì sẽ ảnh hưởng đến cả Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh. Vì khi thực hiện trích lập dự phòng, các tài khoản tài sản bị ghi giảm theo làm giảm vốn đầu tư. Mặt khác, giá trị trích lập thường được phản ánh vào chi phí trong kỳ và làm giảm lợi nhuận trong kỳ kế toán đó. Trong kỳ, kế toán quản trị đánh giá xem liệu rằng mức trích lập dự phòng có phù hợp hay không và nó có xảy ra hay không từ đó có các điều chỉnh sao cho phù hợp với mục tiêu quản trị của mình.

 Các khoản trích trước: Là việc phản ánh trước trong kỳ kế toán khoản chi phí nào đó theo ước tính. Vì vậy, cần phải điều chỉnh tăng vốn đầu tư và tăng lợi nhuận đúng bằng số dư các khoản chi phí trích trước trên bảng cân đồi kế toán.

 Thuế thu nhập doanh nghiệp: Khi tính NOPAT, chúng ta lấy lợi nhuận trước lãi vay và thuế đã điều chỉnh trừ thuế thu nhập doanh ngiệp. Tuy nhiên, chúng ta chỉ trừ số thuế mà doanh nghiệp thực sự trả bằng tiền mặt vì quan điểm kinh tế dựa vào dòng tiền thực thu, thực chi. Số tiền thuế mà doanh nghiệp trả thì khác với số tiền mà họ ghi nhận là chi phí thuế. Điểm chính khi chỉ tính thuế mà doanh nghiệp thực sự trả bằng tiền mặt là để biết được lợi nhuận thực tế được tạo ra bằng các khoản đầu tư bằng tiền thực sự.

b) Tính EVA

Vốn đầu tư (TC) = Tổng tài sản trên bảng CĐKT – Số dư các khoản nợ không phát sinh lãi – Các quỹ dự trữ + Vốn hóa (Chi phí nghiên cứu, phát triển; tổng tiền thuê hoạt động) + Số dư các khoản dự phòng

Bảng 3.17 Bảng tính vốn đầu tư cho hoạt động đầu tư dự án 48 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ĐVT: VNĐ

STT PHÂN LOẠI PHÉP

TÍNH NĂM 2010 NĂM 2011 NĂM 2012

1 Tổng tài sản trên bảng CĐKT 1.456.623.342.727 1.939.505.546.705 3.113.113.709.554 2 Số dư các khoản nợ không phát sinh lãi - 163.313.913.692 105.228.058.792 72.042.831.555 3 Các quỹ dtrữ - - - - 4 Vốn hóa + - - - 5 Số dư các khoản dự phòng + - - - Vốn đầu tư (TC) 1.293.309.429.035 1.834.277.487.913 3.041.070.877.999

WACC: căn cứ vào lãi suất vốn vay của thị trường năm hiện hành và tỷ trọng tiền vay trong tổng vốn đầu tư so với lãi suất kỳ vọng của chủ sở hữu khi bỏ vốn ra đầu tư và tỷ trọng vốn chủ sở hữu trong tổng vốn đầu tư ta có WACC.

NOPAT = (Lợi nhuận sau thuế + lãi vay) x (1 – thuế suất thuế TNDN) + dự phòng + chi phí trích trước + chi phí R&D + tiền lãi thuê hoạt động + thuế TNDN hoãn lại phải nộp trong kỳ

Bảng 3.18 Bảng tính NOPAT cho hoạt động đầu tư dự án 49 ĐVT: VNĐ

STT PHÂN LOẠI PHÉP

TÍNH NĂM 2010 NĂM 2011 NĂM 2012

1 Lợi nhuận sau thuế +

lãi vay 5.535.581.998 5.854.234.747 6.219.530.315 2 Dự phòng + - - - 3 Chi phí trích trước + - - - 4 Chi phí R&D + - - - 5 Tiền lãi thuê hđộng + - - - 6 Thuế TNDN hoãn lại

phải nộp trong kỳ + - - -

NOPAT 4.151.686.499 4.390.676.060 4.664.647.736

48

Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty TNHH Hoàn Cầu Nha Trang

49

Bảng 3.19 Bảng tính EVA cho hoạt động đầu tư dự án

ĐVT: VNĐ

STT PHÂN LOẠI

PHÉP

TÍNH NĂM 2010 NĂM 2011 NĂM 2012

1 NOPAT 4.151.686.499 4.390.676.060 4.664.647.736 2 TC - 1.293.309.429.035 1.834.277.487.913 3.041.070.877.999

3 WACC x 12% 18% 15%

EVA=NOPAT -

(TCxWACC) (151.045.444.985) (325.779.271.764) (451.495.983.964)

Kết quả tính EVA tại HCNT là số âm, điều này có nói lên việc sử dụng vốn không hiệu quả so với chi phí sử dụng vốn.

Nhìn nhận từ thực trạng tại Công ty TNHH Hoàn Cầu Nha Trang, hiện tại Công ty đang tiếp tục đầu tư xây dựng các hạng mục dở dang. Vốn đầu tư trong bảng cân đối kế toán không chỉ phục vụ cho phục vụ kinh doanh mà phần lớn dùng để đầu tư xây dựng cơ bản. Vì vậy để phân tích được hiệu quả thực sự của hoạt động kinh doanh, cần phân tích thêm các khoản mục tài khoản chỉ phục vụ cho hoạt động kinh doanh. Từ đó ta có kết quả tính EVA như sau:

Căn cứ vào bảng kết quả kinh doanh chung của toàn Công ty, tác giả truy nguyên từng nội dung tài khoản cho từng hoạt động của công ty để phân ra thành bảng cân đối kế toán của hoạt động xây dựng cơ bản và hoạt động kinh doanh.

Bảng 3.20 Bảng Cân đối kế toán rút gọn của hoạt động kinh doanh 50 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ĐVT: VNĐ

TT TÀI SẢN NĂM 2010 NĂM 2011 NĂM 2012

A Tài sản ngắn hạn 12.613.838.011 24.123.946.543 8.929.247.838

I Tiền và các khoản

tương đương tiền 457.473.231 527.862.331 270.512.221

1 Tiền mặt tại quỹ 457.473.231 527.862.331 270.512.221

II Các khoản phải thu

ngắn hạn 11.528.692.221 22.639.860.321 7.758.512.285

1 Phải thu khách hàng - 8.472.315.626 2.468.517.061 2 Trả trước cho người

bán - 228.987.699 58.632.001

50

3 Phải thu nội bộ ngắn hạn 11.528.692.221 13.938.556.999 5.231.363.223 III Hàng tồn kho 627.672.559 956.223.891 900.223.332 1 Hàng tồn kho 627.672.559 956.223.891 900.223.332 B Tài sản dài hạn 77.608.180.007 184.471.886.043 207.228.444.059 I Tài sản cố định 77.608.180.007 184.471.886.043 207.228.444.059 - Nguyên giá 89.558.956.996 201.454.774.675 225.891.446.656 - Giá trị hao mòn lũy kế (11.950.776.989) (16.982.888.632) (18.663.002.597) Tổng cộng tài sản 90.222.018.018 208.595.832.586 216.157.691.897 NGUỒN VỐN A NỢ PHẢI TRẢ 14.501.694.577 14.076.340.309 10.646.053.202 I Nợ ngắn hạn 14.501.694.577 14.076.340.309 10.646.053.202 1 Phải trả người bán 12.895.663.253 11.895.632.001 8.756.663.091 2 Người mua trả tiền

trước 597.865.007 657.892.761 400.076.917 3 Thuế và các khoản phải nộp nhà nước - 219.288.231 135.456.509 4 Phải trả CNV 891.698.584 945.634.760 894.861.128 5 Chi phí phải trả 116.467.733 357.892.556 458.995.557 B Vốn chủ sở hữu 75.720.323.441 194.519.492.277 205.511.638.695 I Vốn chủ sở hữu 75.720.323.441 194.519.492.277 205.511.638.695

1 Vốn đầu tư của CSH 70.184.741.443 189.486.187.170 200.292.108.380 2 Lợi nhuận sau thuế 5.535.581.998 5.033.305.107 5.219.530.315

Tổng cộng nguồn vốn 90.222.018.018 208.595.832.586 216.157.691.897

+ Các khoản nợ không phát sinh lãi:

Bảng 3.21 Bảng tính các khoản nợ không phát sinh lãi 51

ĐVT: VNĐ

STT TÊN TÀI KHOẢN NĂM 2010 NĂM 2011 NĂM 2012

1 Phải trả người bán 12.895.663.253 11.895.632.001 8.756.663.091

51

2 Người mua trả tiền trước 597.865.007 657.892.761 400.076.917

3 Thuế và các khoản phải

nộp nhà nước - 219.288.231 135.456.509

4 Phải trả công nhân viên 891.698.584 945.634.760 894.861.128

5 Phải trả khác 116.467.733 357.892.556 458.995.557

Tổng các khoản nợ không

phát sinh lãi 14.501.694.577 14.076.340.309 10.646.053.202 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Tính Vốn đầu tư (TC)

Bảng 3.22 Bảng tính vốn đầu tư của hoạt động kinh doanh 52

ĐVT: VNĐ

ST

T PHÂN LOẠI

PHÉP

TÍNH NĂM 2010 NĂM 2011 NĂM 2012

1 Tổng tài sản trên bảng CĐKT 90.222.018.018 208.595.832.586 216.157.691.897 2 Số dư các khoản nợ không phát sinh lãi - 14.501.694.577 14.076.340.309 10.646.053.202 3 Các quỹ dự trữ - - - - 4 Vốn hóa + - - - 5 Số dư các khoản dự phòng + - - - Vốn đầu tư (TC) 75.720.323.441 194.519.492.277 205.511.638.695 + Tính NOPAT

Bảng 3.23 Bảng tính NOPAT của hoạt động kinh doanh

ĐVT: VNĐ

STT PHÂN LOẠI PHÉP

TÍNH NĂM 2010 NĂM 2011 NĂM 2012

1 Lợi nhuận sau

thuế + lãi vay 5.535.581.998 5.854.234.747 6.219.530.315 2 Dự phòng + - - - 3 Chi phí trích trước + - - - 4 Chi phí R&D + - - -

5 Tiền lãi thuê hoạt

động + - - - 52

6

Thuế TNDN hoãn lại phải nộp trong kỳ + - - - NOPAT 4.151.686.499 4.390.676.060 4.664.647.736 Tính EVA

Bảng 3.24 Bảng tính EVA cho hoạt động kinh doanh

ĐVT: VNĐ

STT PHÂN

LOẠI

PHÉP

TÍNH NĂM 2010 NĂM 2011 NĂM 2012

1 NOPAT 4.151.686.499 4.390.676.060 4.664.647.736 2 TC - 75.720.323.441 194.519.492.277 205.511.638.695

3 WACC x 12% 18% 15%

EVA=NOPAT -

(TCxWACC) (4.934.752.314) (30.622.832.550) (26.162.098.068)

Nếu không tính đến chi phí vốn, hoạt động kinh doanh của HCNT hầu như đều có lợi nhuận. Nhưng thực tế, nếu tính đến chi phí sử dụng vốn HCNT đang hoạt động

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu xây dựng và ứng dụng mô hình tích hợp abc và eva trong công tác quản trị chi phí tại công ty tnhh hoàn cầu nha trang (Trang 89)