a) Giai đoạn chuẩn bị
Giống như bất kỳ hệ thống mới nào, giai đoạn quan trọng nhất là đạt được sự ủng hộ của Ban Giám Đốc. Việc thực hiện một hệ thống tích hợp ABC và EVA cũng không có ngoại lệ - nó phải được khởi xướng từ cấp cao nhất là Ban Giám Đốc. Nhằm giúp cho thấy cam kết của họ đối với hệ thống mới, Ban Giám Đốc phải tập hợp một đội ngũ thực hiện có sức mạng và tận tâm. Thêm vào đó, họ phải quyết định trước mức độ chính xác mong muốn mà hệ thống cần phải cung cấp từ đó hệ thống có thể sử dụng cho các mục tiêu đã định.
Phương pháp thực hiện được miêu tả dưới đây được phát triển bới các nhà nghiên cứu thuộc đại học Pittsburgh 31. Sự khác biệt chính trong phương pháp này khi so sánh với các phương pháp khác nắm trong thủ thục truy nguyên mức gánh vác về vốn lên các đối tượng chi phí. Trong khi một vài học giả đề nghị phí tổn vốn trước hết phải tính vào các hoạt động rồi sau đó truy nguyên vào các đối tượng chi phí sử dụng các kích tố vốn [28], thì phương pháp này truy nguyên phí tổn vốn trực tiếp đến các đối tượng chi phí. Phương pháp này có thể chia ra 6 bước. Bước 1 đến bước 5 đồng nhất với một hệ thống ABC truyền thống. Phần mở rộng từ ABC sang ABC và EVA nằm trong bước 6.
Bước 1: Xem xét lại hệ thống thông tin tài chính của công ty
Hầu hết các thông tin cần cho việc phân tích có thể thu được từ báo cáo tài chính. Trong đó, P/L được đòi hỏi trước tiên cho việc ước lượng chi phí hoạt động, trong khi BS là đòi hỏi chính yếu để tính phí tổn vốn. Một vài thông tin cần thiết để lập các điều chỉnh cho việc tính toán EVA có thể xuất hiện ngay từ trong báo cáo tài chính.
Bước 2: Nhận diện các hoạt động chính (Identify main activities).
Bước 3: Xác định chi phí thực hiện cho từng hoạt động.
Bước 4: Chọn các tiêu thức phân bổ chi phí.
Bước 5: Tính chi phí hoạt động cho từng đối tượng tính chi phí.
Bước 6: Tính phí tổn vốn cho từng đối tượng tính chi phí
Mục tiêu chính của bước này là sắp xếp phí tổn vốn của công ty cho đối tượng tính chi phí thích hợp. Nói cách khác, chi phí vốn của tài sản dùng trong sản xuất một sản phẩm riêng biệt cần được truy nguyên vào sản phẩm đó. Ví dụ như một công ty sản xuất 2 sản phẩm: một sẽ được khách hàng thanh toán ngay sau khi giao hàng, trong khi sản phẩm thứ hai được giao hàng trước và thanh toán sau. Công ty sẽ phát sinh chi phí cho sản phẩm thứ hai liên quan đến nghiệp vụ dịch vụ kế toán phải thu. Giả sử rằng công ty có một phải phải thu là 100 triệu đồng và tỷ suất vốn 10%, thì chi phí vốn 10 triệu đồng có thể ghi nhận cho sản phẩm thứ hai.
3.3 Xây dựng mô hình tích hợp ABC và EVA trong quản lý chi phí tại HCNT 3.3.1 Sự cần thiết xây dựng mô hình tích hợp ABC và EVA tại HCNT
HCNT là một công ty hoạt động vì lợi nhuận. Hoạt động sản xuất kinh doanh tại HCNT luôn có nghĩa vụ tạo ra giá trị tăng thêm cho các nhà đầu tư. Nói một cách
31
Hubbell, W.W., 1996, “A Case Study in Economic Value Added and Activities – based Management,” Journal of Cost Management, Vol. 2, No. 10, trang 20-29
khác, hoạt động sản xuất kinh doanh tại HCNT phải tạo ra đủ giá trị để bù đắp chi phí vốn. Nếu mức lợi nhuận thấp hơn chi phí vốn, HCNT sẽ tiêu hủy giá trị của các cổ đông. Vì vậy, các thông tin hoàn chỉnh về chi phí là cần thiết để Ban Giám Đốc ra các quyết định kinh doanh thông minh. Các thông tin về chi phí được chuyển giao bằng một hệ thống hiện đại phải bao gồm không chỉ chi phí hữu hình mà còn bao gồm chi phí vốn mong muốn của các nhà đầu tư và chủ nợ. Dựa vào dữ liệu hiện hành và lịch sử, cũng như các mong đợi trong tương lai, Ban Giám Đốc cần tìm ra các sản phẩm, dịch vụ và khách hàng nào sẽ đóng góp cho mức thành công trong hoạt động kinh doanh của công ty. Việc kết hợp phương ABC và hệ thống đo lường EVA để bảo toàn chi phí hoạt động và chi phí vốn kết hợp với các đối tượng chi phí, vì vậy, nhắm đến các giới hạn của TCA và ABC.
Với hệ thống tích hợp ABC và EVA, bên cạnh việc cung cấp thông tin phù hợp về chi phí chính xác với các mục tiêu tạo ra sự thịnh vượng cho cổ đông, còn có thể đo lường thành quả hoạt động của từng đối tượng chịu phí cụ thể. Nó chỉ ra đối tượng chịu phí nào không chỉ có thể thu hồi chi phí hoạt động mà còn thỏa mãn mong đợi của các nhà đầu tư.
3.3.2 Ứng dụng mô hình ABC và EVA tại Công ty TNHH Hoàn Cầu Nha Trang
3.3.2.1 Cơ sở dữ liệu cho việc ứng dụng mô hình ABC vào việc quản trị chi phí tại HCNT tại HCNT
Mặc dù hệ thống tài khoản mà Công ty TNHH Hoàn Cầu Nha Trang đang áp dụng không hạch toán theo tiểu khoản chi tiết mà hạch toán chung vào các tài khoản cho các hoạt động xây dựng cơ bản, kinh doanh sân golf, kinh doanh khu vui chơi và kinh doanh resort, nhưng trong bảng chi tiết từng tài khoản vẫn được kế toán thanh toán ghi rõ nội dung chi phí phục vụ cho hoạt động nào của Công ty. Vì vậy tác giả tiến hành bóc tách, truy nguyên chi phí cho từng hoạt động cụ thể.
Riêng các tài khoản thuộc về chi phí quản lý chung thì Công ty TNHH Hoàn Cầu Nha Trang có biên bản họp Hội đồng thành viên quyết định tỷ lệ phân bổ chi phí. Ví dụ thời kỳ tập trung xây dựng sân golf thì 80% chi phí quản lý phân bổ vào dự án này, 20% còn lại phân bổ cho các hoạt động kinh doanh
a) Bảng tóm tắt giá thành các hoạt động của Hoàn Cầu Nha Trang
Bảng 3.1 Bảng tóm tắt giá thành của hoạt động kinh doanh Sân Golf 32
ĐVT : VNĐ
STT HẠNG MỤC NĂM 2010 NĂM 2011 NĂM 2012
1 Doanh thu thuần về bán
hàng và cung cấp dịch vụ 31.891.795.049 41.822.688.054 51.853.158.471 2 Giá vốn hàng bán 22.643.174.485 29.275.881.638 38.889.868.853
2.1 Chi phí nguyên vật liệu trực
tiếp 1.109.834.468 2.940.134.970 3.085.262.929 2.2 Chi phí nhân công trực tiếp 3.670.284.000 3.853.798.200 4.624.557.840 2.3 Chi phí sản xuất chung 17.863.056.017 22.481.948.468 31.180.048.084
3 Lợi nhuận gộp về bán
hàng và cung cấp dịch vụ 9.248.620.564 12.546.806.416 12.963.289.618
Bảng 3.2 Bảng tóm tắt giá thành củahoạt động kinh doanh KVC 33
ĐVT : VNĐ
STT HẠNG MỤC NĂM 2010 NĂM 2011 NĂM 2012
1 Doanh thu thuần về bán
hàng và cung cấp dịch vụ 17.312.688.741 24.894.457.175 29.630.376.269 2 Giá vốn hàng bán 15.062.039.205 17.924.009.166 22.222.782.202
2.1 Chi phí nguyên vật liệu trực
tiếp 3.938.636.689 5.924.880.808 6.533.497.967 2.2 Chi phí nhân công trực tiếp 3.670.510.224 4.037.561.246 5.450.707.683 2.3 Chi phí sản xuất chung 7.452.892.292 7.961.567.112 10.238.576.552
3 Lợi nhuận gộp về bán hàng
và cung cấp dịch vụ 2.250.649.536 6.970.448.009 7.407.594.067
Bảng 3.3 Bảng tóm tắt giá thành của hoạt động kinh doanh Resort 34
ĐVT : VNĐ
STT HẠNG MỤC NĂM 2010 NĂM 2011 NĂM 2012
1 Doanh thu thuần về bán
hàng và cung cấp dịch vụ 41.914.930.636 32.860.683.471 41.976.366.381 2 Giá vốn hàng bán 23.910.293.920 21.547.682.711 30.774.284.680
2.1 Chi phí NVL trực tiếp 2.074.789.066 1.232.275.630 2.098.818.319 2.2 Chi phí nhân công trực tiếp 7.904.342.784 7.746.255.928 9.682.819.910 2.3 Chi phí sản xuất chung 13.931.162.069 12.569.151.152 18.992.646.451
3 Lợi nhuận gộp về bán
hàng và cung cấp dịch vụ 18.004.636.716 11.313.000.761 11.202.081.701
32
Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty TNHH Hoàn Cầu Nha Trang
33
Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty TNHH Hoàn Cầu Nha Trang
34
b) Cách phân bổ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp theo phương pháp truyền thống
Hiện nay HCNT vẫn áp dụng phương pháp phân bổ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp theo doanh thu của các hoạt động kinh doanh sân golf, khu vui chơi và Resort. Cách phân bổ này cho kết quả như sau:
Bảng 3.4 Bảng Kết quả kinh doanh của hoạt động kinh doanh Sân Golf 35
ĐVT : VNĐ
STT HẠNG MỤC NĂM 2010 NĂM 2011 NĂM 2012
1
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 31.891.795.049 41.822.688.054 51.853.158.471 2 Giá vốn hàng bán 22.643.174.485 29.275.881.638 38.889.868.853 3 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 9.248.620.564 12.546.806.416 12.963.289.618 4 Chi phí bán hàng 1.440.599.440 1.875.170.933 1.854.709.167 5 Chi phí quản lý doanh nghiệp 6.392.035.787 7.878.429.397 8.038.001.616 6
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
1.415.985.337 2.793.206.086 3.070.578.835
Bảng 3.5 Bảng Kết quả kinh doanh của hoạt động kinh doanh Khu Vui Chơi36
ĐVT : VNĐ
STT HẠNG MỤC NĂM 2010 NĂM 2011 NĂM 2012
1
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 17.312.688.741 24.894.457.175 29.630.376.269 2 Giá vốn hàng bán 15.062.039.205 17.924.009.166 22.222.782.202 3 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 2.250.649.536 6.970.448.009 7.407.594.067 4 Chi phí bán hàng 782.039.696 1.116.173.175 1.059.833.810 5 Chi phí quản lý doanh nghiệp 3.469.962.284 4.689.541.308 4.583.143.781 6
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
(2.001.352.444) 1.164.733.526 1.764.616.476
35
Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty TNHH Hoàn Cầu Nha Trang
36
Bảng 3.6 Bảng Kết quả kinh doanh của hoạt động kinh doanh Resort 37
ĐVT : VNĐ
STT HẠNG MỤC NĂM 2010 NĂM 2011 NĂM 2012
1
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 41.914.930.636 32.860.683.471 41.976.366.381 2 Giá vốn hàng bán 23.910.293.920 21.547.682.711 30.774.284.680 3 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 18.004.636.716 11.313.000.761 11.202.081.701 4 Chi phí bán hàng 1.893.359.264 1.473.348.590 1.501.431.230 5 Chi phí quản lý doanh nghiệp 8.400.961.319 6.190.194.527 6.506.953.689 6
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
7.710.316.133 3.649.457.644 3.193.696.782
c) Cách phân bổ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp bằng phương pháp truy nguyên chi phí cho từng hoạt động cụ thể trong phương pháp ABC
Căn cứ vào sổ chi tiết từng tài khoản, căn cứ vào nội dung kế toán thanh toán đã ghi rất chi tiết là chi phí nào phục vụ cho hoạt động nào để truy nguyên chi phí cho từng trung tâm phát sinh chi phí.
+ Truy nguyên chi phí bán hàng cho từng hoạt động kinh doanh của HCNT
Bảng 3.7 Truy nguyên chi phí bán hàng cho hoạt động kinh doanh Sân Golf 38
ĐVT : VNĐ
STT HẠNG MỤC NĂM 2010 NĂM 2011 NĂM 2012
1 Chi phí nhân viên bán
hàng 535.902.992 620.575.664 713.662.014 2 Chi phí hoa hồng bán
hàng 259.307.899 301.366.757 324.574.104 3 Chi phí tiếp thị, quảng
cáo 380.318.252 442.004.577 476.042.020 4 Chi phí VPP 94.226.676 117.783.345 127.206.013 5 Chi phí điện thoại 135.102.696 150.234.198 182.083.848 6 Chi phí đồng phục 26.885.571 30.111.840 32.520.787 7 Chi phí điện sử dụng 27.094.380 30.345.706 32.773.362
37
Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty TNHH Hoàn Cầu Nha Trang
38
8 Chi phí nước sử dụng 5.507.448 6.168.342 6.661.809 9 Chi phí khấu hao 262.765.338 262.765.338 262.765.338 10 Chi phí khác 1.608.076 47.755.948 5.538.067
TỔNG CỘNG 1.728.719.328 2.009.111.714 2.163.827.361
Bảng 3.8 Truy nguyên chi phí bán hàng cho hoạt động kinh doanh Khu Vui Chơi39
ĐVT : VNĐ
STT HẠNG MỤC NĂM 2010 NĂM 2011 NĂM 2012
1 Chi phí nhân viên bán hàng 350.065.664 402.575.514 462.961.841 2 Chi phí hoa hồng bán hàng 129.653.950 130.592.261 146.389.545 3 Chi phí tiếp thị, quảng cáo 155.584.740 104.473.809 117.111.636 4 Chi phí văn phòng phẩm 34.226.676 35.938.010 36.656.770 5 Chi phí điện thoại 22.382.664 24.329.956 29.283.535 6 Chi phí đồng phục 26.585.520 26.771.619 33.089.721 7 Chi phí điện sử dụng 46.266.672 46.590.539 47.690.075 8 Chi phí nước sử dụng 9.106.668 9.898.948 12.112.353 9 Chi phí khấu hao 88.164.686 88.164.686 88.164.686 10 Chi phí khác 2.322.425 1.279.735 2.470.139
TỔNG CỘNG 864.359.664 870.615.076 975.930.300
Bảng 3.9 Truy nguyên chi phí bán hàng cho hoạt động kinh doanh Resort40
ĐVT : VNĐ
STT HẠNG MỤC NĂM 2010 NĂM 2011 NĂM 2012
1 Chi phí nhân viên bán hàng 639.626.151 735.570.074 625.234.563 2 Chi phí hoa hồng bán hàng 149.246.102 155.326.659 74.020.560 3 Chi phí tiếp thị, quảng cáo 266.510.896 277.369.034 223.337.896 4 Chi phí văn phòng phẩm 58.226.676 59.973.476 62.372.415 5 Chi phí điện thoại 22.382.664 24.329.956 29.283.535 6 Chi phí đồng phục 26.585.520 26.771.619 33.089.721 7 Chi phí điện sử dụng 46.266.672 46.590.539 47.690.075 8 Chi phí nước sử dụng 9.106.668 9.898.948 12.112.353 9 Chi phí khấu hao 159.906.538 159.906.538 159.906.538 10 Chi phí khác 145.061.520 89.229.066 9.168.891
TỔNG CỘNG 1.522.919.408 1.584.965.908 1.276.216.546
+ Truy nguyên chi phí quản lý doanh nghiệp cho từng hoạt động kinh doanh
Tương tự như cách đã truy nguyên chi phí bán hàng tách trong nội dung ghi chép của kế toán trong tài khoản 642.
39
Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty TNHH Hoàn Cầu Nha Trang
40
Bảng 3.10 Truy nguyên chi phí quản lý doanh nghiệp cho kinh doanh Sân Golf 41 ĐVT : VNĐ
STT HẠNG MỤC NĂM 2010 NĂM 2011 NĂM 2012
1 Chi phí nhân viên quản lý 3.399.176.880 4.248.971.100 5.013.785.898 2 Chi phí tiếp khách 391.065.660 449.725.509 530.676.101 3 Chi phí phần mềm DN 30.287.522 40.888.155 48.248.023 4 Công tác phí 234.667.440 269.867.556 318.443.716 5 Chi phí VPP cho bphận
bán hàng 19.078.620 21.940.413 25.889.687 6 Chi phí điện thoại 43.020.000 49.473.000 58.378.140 7 Chi phí chuyểnphát nhanh 7.052.016 8.109.818 9.569.586 8 Chi phí giao dịch NH 227.719.440 261.877.356 309.015.280 9 Chi phí đồng phục 32.588.885 37.477.218 44.223.117 10 Chi phí điện sử dụng 106.232.004 122.166.805 144.156.829 11 Chi phí nước sử dụng 37.903.944 43.589.536 51.435.652 12 Chi phí bảo dưỡng VP 394.666.320 453.866.268 535.562.196 13 Chi phí khấu hao VP 1.695.551.413 1.695.551.413 1.695.551.413 14 Chi phí khác 1.455.044.203 2.465.297.227 822.390.104
TỔNG CỘNG 8.074.054.346 10.168.801.372 9.607.325.741
Bảng 3.11 Truy nguyên chi phí quản lý doanh nghiệp cho hđộng kdoanh KVC42
ĐVT : VNĐ
STT HẠNG MỤC NĂM 2010 NĂM 2011 NĂM 2012
1 Chi phí nhân viên quản lý 1.994.079.573 855.636.825 1.627.542.222 2 Chi phí tiếp khách 391.065.660 332.405.811 392.238.857 3 Chi phí phần mềm DN 30.287.522 40.888.155 48.248.023 4 Công tác phí 234.667.440 168.960.557 199.373.457 5 Chi phí văn phòng phẩm 19.078.620 19.269.406 22.737.899 6 Chi phí điện thoại 43.020.000 49.473.000 58.378.140 7 Chi phí chuyển phát nhanh 7.052.016 8.109.818 9.569.586 8 Cphí giao dịch ngân hàng 227.719.440 261.877.356 309.015.280 9 Chi phí đồng phục 32.588.885 23.463.997 27.687.517 10 Chi phí điện sử dụng 106.232.004 122.166.805 144.156.829 11 Chi phí nước sử dụng 37.903.944 43.589.536 51.435.652 12 Chi phí bảo dưỡng VP 394.666.320 256.533.108 302.709.067 13 Chi phí khấu hao 397.931.622 397.931.622 397.931.622 14 Chi phí khác 505.169.422 85.229.284 274.871.864
TỔNG CỘNG 4.421.462.468 2.665.535.279 3.865.896.015
41
Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty TNHH Hoàn Cầu Nha Trang
42
Bảng 3.12 Truy nguyên chi phí quản lý doanh nghiệp cho kinh doanh Resort43 ĐVT : VNĐ
STT HẠNG MỤC NĂM 2010 NĂM 2011 NĂM 2012
1 Chi phí nhân viên QL 2.428.093.324 2.792.307.323 2.931.922.689 2 Chi phí tiếp khách 391.065.660 449.725.509 530.676.101 3 Chi phí phần mềm DN 30.287.522 40.888.155 48.248.023 4 Công tác phí 234.667.440 269.867.556 297.394.047 5 Chi phí VPP 19.078.620 21.940.413 25.889.687 6 Chi phí điện thoại 43.020.000 49.473.000 58.378.140 7 Chi phí CPN 7.052.016 8.109.818 9.569.586 8 Chi phí giao dịch NH 227.719.440 261.877.356 267.114.903 9 Chi phí đồng phục 32.588.885 37.477.218 44.223.117 10 Chi phí điện sử dụng 106.232.004 122.166.805 144.156.829 11 Chi phí nước sử dụng 37.903.944 43.589.536 51.435.652 12 Chi phí bảo dưỡng VP 394.666.320 414.399.636 393.679.654 13 Chi phí khấu hao 1.211.162.941 829.057.500 829.057.500 14 Chi phí khác 603.904.459 582.948.756 33.131.402
TỔNG CỘNG 5.767.442.575 5.923.828.580 5.664.877.329
d) Kết quả kinh doanh sau khi truy nguyên chi phí theo phương pháp ABC
Bảng 3.13 Bảng Kết quả kinh doanh của hoạt động kinh doanh Sân Golf 44
ĐVT : VNĐ
STT HẠNG MỤC NĂM 2010 NĂM 2011 NĂM 2012
1 DT thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 31.891.795.049 41.822.688.054 51.853.158.471 2 Giá vốn hàng bán 22.643.174.485 29.275.881.638 38.889.868.853 3 LN gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 9.248.620.564 12.546.806.416 12.963.289.618 4 Chi phí bán hàng 1.728.719.328 2.009.111.714 2.163.827.361 5 Chi phí QLDN 8.074.054.346 10.168.801.372 9.607.325.741 6 Lợi nhuận thuần từ
hoạt động kinh doanh (554.153.110) 368.893.330 1.192.136.515 Nhận xét: Theo phương pháp phân bổ truyền thống thì hoạt động kinh doanh Sân Golf đều có lợi nhuận lần lượt là năm 2010: 1.415.985.337 đồng, năm 2011: 2.793.206.086 đồng, năm 2012: 3.070.578.835 đồng.
Theo cách truy nguyên chi phí thì lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh Sân Golf