Đây là bình diện chƣa đƣợc nghiên cứu nhiều và sâu. Xét về mặt lịch sử, ngữ dụng là một phân ngành mới trong lịch sử phát triển của ngôn ngữ học. Vì thế những nghiên cứu hƣ từ đặc biệt kết từ về mặt ngữ dụng vẫn còn ít. Tuy nhiên hiện nay, khuynh hƣớng này đƣợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm.
Các tác giả cũng đã quan tâm đến ngữ nghĩa trong việc dạy tiếng. Ngƣời giáo viên nói chung và ngƣời thiết kế chƣơng trình cần phải chú ý đến “ba lớp tƣơng ứng với 3 bình diện:
Lớp thứ nhất: Quan hệ kết hợp Lớp thứ hai: Quan hệ tình thái Lớp thứ ba: Quan hệ dụng học”13
Nhƣ vậy, mỗi phát ngôn có thể chia thành 2 phần: “nghĩa hiển ngôn hay là „thuần tuý‟ ngữ nghĩa”, khi xét trong quan hệ kết hợp và “nghĩa ngữ dụng” khi xét trong quan hệ tình thái và quan hệ dụng học. Các tác giả Nguyễn Đức Dân - Trần Thị Chung Toàn cho rằng “có một loạt liên từ, phó từ trong tiếng Việt mang chức năng luận cứ”. Chỉ dẫn luận cứ là một trong những chỉ dẫn qui ƣớc đƣợc tạo ra bởi nghĩa ngữ dụng. Qua những ý nghĩa luận cứ này bên cạnh lớp nghĩa thứ nhất là lớp nghĩa không thay đổi trong mọi tình huống, chúng thƣờng đƣợc khái quát thành các khung cấu trúc ngữ pháp trong các sách ngữ pháp của các ngôn ngữ. Còn có lớp nghĩa luận cứ: lớp nghĩa này giúp ta thấy “mỗi từ, tham gia vào câu, sẽ làm cho câu, ngoài thông báo chính
thức còn giúp cho ngƣời nghe rút ra những kết luận theo hƣớng nhất định”14
. Ngƣời nói muốn khẳng định hay phủ định ý kiến của ngƣời tham gia giao tiếp, cũng nhƣ khẳng định hay phủ định ý kiến của mình. Qua các lớp từ, ngƣời nghe hiểu đƣợc nội dung mà ngƣời nói “ngầm” đặt vào trong câu.
Nguyễn Lai cho rằng “cái gọi là hƣ từ vốn gắn liền với khái niệm „hƣ hoá‟, „ngữ pháp hoá‟ ”… mà trong quá trình nghiên cứu “chúng ta chƣa quan tâm đầy đủ đến phẩm chất và các sắc thái nghĩa tinh tế của từ gắn với quá trình giao tiếp từ góc độ ngữ dụng cùng với cơ chế tín hiệu học thông qua ngƣời tiếp nhận”.15
Nguyễn Lai đƣa ra đề nghị khi nghiên cứu về hƣ từ cần xem xét việc tạo hƣ từ là việc “tạo nghĩa” chứ không phải là “teo nghĩa”, “mất nghĩa”. Vì vậy, trong việc xem xét hƣ từ, ông đề cập đến vai trò của hƣ từ nhƣ là “những nhân tố tham gia vào cấu trúc ngữ nghĩa của câu”. Những trƣờng hợp nhƣ:
Cô ấy đẹp ra (1) Cô ấy đẹp (…) (2)
Ở câu (2) khi lƣợc bỏ từ “ra” cũng đồng nghĩa với việc mất đi “yếu tố ngữ nghĩa biểu lộ sự bình phẩm về sắc đẹp của chủ quan ngƣời nói”.
Còn trong trƣờng hợp:
Cậu nói đến hay (3)
Cậu nói (….) hay (4)
Ở câu (3) “mang sắc thái mỉa mai, phủ định” còn ở câu (4) lại “mang tính miêu tả khẳng định”.
Nhƣ vậy, theo hƣớng nghiên cứu của ông, các hƣ từ khi xét trong quan hệ dụng học đều mang ý nghĩa không phải quan điểm hạn hẹp xét trong quan hệ kết hợp chỉ có thực từ mới mang nghĩa.
14
“Ngữ nghĩa một số từ hƣ: cũng, chính, cả, ngay” Nguyễn Đức Dân - Trần Thị Chung Toàn, Ngôn ngữ số 2, 1982.
15
“Thử nhìn hƣ từ và hiện tƣợng hƣ hoá của tiếng Việt từ góc độ dụng học”, Nguyễn Lai, “Tiếng Việt và dạy tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngoài” 1997.
Các nghiên cứu của Nguyễn Đức Dân - Lê Đông thì cho rằng “trong quá trình sử dụng, các hƣ từ chịu sự tác động của rất nhiều yếu tố khác nhau. Do vậy, các chức năng và sắc thái của chúng trở nên đa dạng, phong phú hơn so với hệ thống tĩnh tại của các hƣ từ này”. Hai tác giả đã đƣa ra lập luận để chứng minh cho sự đa dạng về mặt ý nghĩa của các từ nối. Nhờ các phƣơng thức liên kết khác nhau mà trong mỗi kiểu liên kết lại có một cách lý giải về ý nghĩa mà các từ nối tạo ra trong quá trình thực hiện giao tiếp.16
Những nghiên cứu về mặt ngữ dụng ngày càng góp phần giúp cho những nghiên cứu ngôn ngữ học tiếp cận gần hơn với thực tế cuộc sống. Việc dạy và học ngoại ngữ không thể không áp dụng những lý thuyết của phân ngành này trong quá trình làm việc.