Đại của hệ thống giao thông

Một phần của tài liệu Báo cáo Năng lực hội nhập kinh tế quốc tế các địa phương tiếp giáp với nước CHDCND Lào (Trang 100 - 101)

tế Vũng Áng và cửa khẩu quốc tế Nậm Cắn khi mức độ hiện đại của giao thông địa phương đã tăng lên khá nhiều. Quảng Trị cũng tương tự với hệ thống đường được đầu tư phục vụ cho lượng hàng hoá và hành khách lưu thông qua cửa khẩu quốc tế Lao Bảo. Điện Biên có mức độ cải thiện chất lượng giao thông địa phương nhiều hơn do công trình thuỷ điện Sơn La đang trong quá trình xây dựng.

Sức ép về giao thông đối với Thừa Thiên Huế chủ yếu đến từ hệ thống đường đèo tại đèo Phước Thượng và Phú Gia, nằm trong tuyến đường nối Lăng Cô về trung tâm thành phố với nhiều điểm quanh co trong khi đây lại là tuyến vận tải chính của xe khách và xe trọng tải lớn di chuyển từ hướng Bắc xuống. Đây cũng là một trong các điểm nóng của Thừa Thiên Huế về tình trạng an toàn giao thông.

Hạ tầng Viễn thông

Sơn La có tốc độ tăng trưởng thuê bao điện thoại di động, thuê bao Internet và thuê bao điện thoại di động ở mức khá cao trong khi đối với Quảng Bình thì tỷ lệ tăng trưởng thuê bao cố định ở mức trung bình, còn đối với Kon Tum thì tăng trưởng thuê bao điện thoại là

tương đương nhau. Điểm chung là 3 địa phương này đều có sức nóng về thị trường viễn thông khá rõ rệt. Điều này là một phần phản ánh mức độ hội nhập về thông tin và kết nối liên lạc giữa cư dân của địa phương với thế giới bên ngoài. Tốc độ tăng trưởng càng lớn chứng tỏ tốc độ hoà nhập với thế giới càng nhanh.

Hình 46 Tỷ lệ thay đổi bình quân thuê bao cố định, thuê bao di động và thuê bao Internet

Một phần của tài liệu Báo cáo Năng lực hội nhập kinh tế quốc tế các địa phương tiếp giáp với nước CHDCND Lào (Trang 100 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)