Chức năng,nhiệm vụ của công ty và các phòng ban

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp góp phần nâng cao khả năng thắng thầu tại Công ty Cổ phần Công nghiệp Biển Đông (Trang 33)

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THAM DỰ THẦU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP BIỂN ĐÔNG

2.2.2.2Chức năng,nhiệm vụ của công ty và các phòng ban

 Chức năng ,nhiệm vụ của công ty +Chức năng:

-Lập quy hoạch, dự án đầu tư, thẩm tra, thẩm định Dự án, khảo sát, thết kế, quản lý và giám sát thi công và thi công các Dự án, các công trình xây dựng, điện, động lực, xây dựng dân dụng và các dịch vụ chuyên ngành.

-Xây dựng, lắp đặt thiết bị, công nghệ, mạng lưới đường ống, các công trình cấp, thoát nước, xử lý chất thải và chất thải rắn, điện, động lực và xây dựng dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi khi có đủ điều kiện.

-Kinh doanh những ngành nghề mà Pháp luật không cấm

ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG BAN

KIỂM SOÁT SOÁT Phó giám đốc 2 GIÁM ĐỐC HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ Phó giám đốc 1 Phòn g tổ chức hành chính Phòng kinh tế kế hoạch Phòn gtài chính kế toán Phòn g dự án Phòn g vật Phòn g kỹ thuật Ban bảo vệ nghiệp xây dựng nghiệp xử lý nền móng nghiệp cơ giới Các đội sản xuất các công trường Xưởng sửa chữa Phòn g cơ giới

+Nhiệm vụ:

-Chủ động nghiên cứu phương án mở rộng quy mô đầu tư, đáp ứng nhu cầu mà thị trường đòi hỏi ,phù hợp với quy định của pháp luật.

-Liên doanh, liên kết với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước theo các ngành nghề đăng ký kinh doanh.

-Thực hiện nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước.

-Thực hiện chế độ thanh toán tiền lương hàng tháng trên cơ sở quỹ tiền lương và đơn giá tiền lương đã đăng ký. Thực hiện khen thưởng cho các cá nhân, tập thể có thành tích xuất sắc góp phần vào hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty.

-Thực hiện chính sách BHXH, BHYT; luôn cái thiện điều kiện làm việc, trang bị đầu tư bảo hộ lao động, vệ sinh môi trường, thực hiện đúng chế độ nghỉ ngơi, bồi dưỡng độc hại đảm bảo sức khỏe cho người lao động.

-Thường xuyên tổ chức đào tạo, bồi dưỡng kỹ thuật, nghiệp vụ, tay nghề cho cán bộ công nhân viên.

-Phối hợp với tổ chức quần chúng: Đảng, Đoàn thể, Công đoàn, Đoàn thanh niên trong Công ty thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở, phát huy quyền làm chủ của người lao động, chăm lo đời sống vật chất văn hóa và tinh thần của CBCNV.

-Xây dựng và huấn luyện lực lượng bảo vệ, dân quân tự vệ, phòng chống cháy nổ, phối hợp với chính quyền sở tại giữ gìn an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội, đảm bỏa an toàn tuyệt đối về người và tài sản của Công ty. Làm tròn nghĩa vụ an ninh quốc phòng toàn dân.

 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban:

+Đại hội đồng cổ đông:gồm tất cả cổ đông có quyền biểu quyết,là cơ quan cao nhất của công ty

•Thông qua định hướng phát triển công ty,bầu ,miễn nhiệm,bãi nhiệm thành viên hội đồng quản trị,thành viên ban kiểm soát.Quyết định sửa đổi bổ sung diều lệ công ty

•Thông qua báo cáo tài chính hàng năm,quyết định mua lại trên 10%tổng số cổ phần đã phát hành của mỗi loại

•Xem xét và sử lí vi pham cuả hội đồng quản trị,ban kiểm soát gây thiệt hại cho công ty và cổ đông công ty,quyết định tổ chức lại ,giải thể công ty

+Hội đồng quản trị:

•Quyết định chiến lược,kế hoạch phát triển trung hạn và kế hoạch kinh doanh hàng năm của công ty.Kiến nghị loại cổ phần và tổng số cổ phần được quyền chào bán của từng loại.Quyết định chào bán cổ phần mới trong phạm vi số cổ phần được quyền chào bán của từng loại,quyết định huy động thêm vốn theo hình thức khác.

•Quyết định giải pháp phát triển thị trường tiếp thị và công nghệ thông qua hợp đồng mua bán,vay,cho vay và hợp đồng khác có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của công ty

•Bổ nhiệm,miễn nhiệm,cách chức,kí hợp đồng,chấm dứt hợp đồng đối với giám đốc.Kiến nghị lại việc tổ chức lại,giải thể và phá sản của công ty

+Ban kiểm soát:

•Ban kiểm soát có nhiệm vụ thay mặt Đại hội đồng Cổ đông giám sát, đánh giá công tác điều hành, quản lí của Hội đồng quản trị và Ban Tổng Giám đốc theo đúng các qui định trong Điều lệ Công ty, các Nghị quyết, Quyết định của Đại hội đồng Cổ đông.Có quyền yêu cầu Hội đồng quản trị, Ban Tổng Giám đốc cung cấp mọi Hồ sơ và thông tin cần thiết liên quan đến công tác điều hành quản lí Công ty;

•Mọi Thông báo, Báo cáo, Phiếu xin ý kiến đều phải được gửi đến Ban kiểm soát cùng thời điểm gửi đến các thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban

Tổng giám đốc.Thông tin phải trung thực, chính xác và kịp thời theo yêu cầu; •Kiểm tra, thẩm định tính trung thực, chính xác, hợp lí và sự cẩn trọng từ các số

liệu trong Báo cáo tài chính cũng như các Báo cáo cần thiết khác.Khi nhận được kiến nghị của Cổ đông ,Ban kiểm soát có trách nhiệm tiến hành kiểm tra không chậm hơn 7 ngày làm việc và phải có Báo cáo giải trình các vấn đề kiểm tra ngay sau khi kết thúc kiểm tra cho Hội đồng quản trị, Ban Tổng giám đốc và Cổ đông có yêu cầu.Trước ngày dự định kiểm tra tối thiểu là 3 ngày, Ban kiểm soát phải gửi chương trình và thời hạn kiểm tra cho Bộ phận được kiểm tra, Cổ đông có yêu cầu, Hội đồng quản trị, Ban Tổng giám đốc để phối hợp và theo dõi

•Việc kiểm tra không được gây cản trở các Bộ phận liên quan, không được làm gián đoạn công tác điều hành quản lí Công ty.Có quyền yêu cầu Hội đồng quản trị tiến hành họp Đại hội đồng Cổ đông bất thường ,có trách nhiệm thực hiện quyền hạn của mình,có quyền kiến nghị Hội đồng quản trị, Ban Tổng Giám đốc đưa ra các giải pháp phòng ngừa các hậu quả xấu có thể xảy ra; •Ban kiểm soát có quyền yêu cầu Tổng Giám đốc bố trí cán bộ chuyên môn phù

hợp để Ban kiểm soát thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình.Có quyền thuê Tư vấn độc lập để thực hiện những quyền được giao, có thể tham khảo ý kiến Hội đồng quản trị trước khi trình Báo cáo kiểm soát lên Đại hội đồng Cổ đông.Có quyền giám sát hiệu quả sử dụng vốn Công ty trong đầu tư.Có quyền yêu cầu được tham dự các cuộc họp Hội đồng quản trị nếu thấy cần thiết.Làm việc theo nguyên tắc độc lập, khách quan, trung thực vì lợi ích của Cổ đông và vì lợi ích của Người lao động trong Công ty, có quyền được thanh toán mọi chi phí ăn, ở, đi lại, tiếp khách, chi phí thuê Tư vấn độc lập và các chi phí hợp lí khác khi thừa hành nhiệm vụ của Công ty,có quyền đề cử ứng các cử viên còn thiếu để ứng cử vào Ban kiểm soát trong trường hợp số ứng cử viên được Cổ đông và nhóm cổ đông (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+Giám đốc:

•Giám đốc công ty do Hội đồng quản trị chọn, là người điều hành hoạt động hàng ngày của công ty cổ phần và chiụ trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ được giao.Giám đốc công ty có quyền được quyết định tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt độnh sản xuất kinh doanh hàng ngày của công ty.Được quyền quyết định các hợp đồng mua, bán, vay,cho vay và các hợp đồng khác có giá trị nhỏ hơn 10% giá trị tài sản được ghi trong sổ sách kế toán của Công ty.Được quyền tổ chức thực hiện các kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của Công ty.Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong Công ty, trừ các chức danh do Hội đồng quản trị bổ nhiệm.

•Tổ chức công tác thống kê, kế toán , tài chính trong Công ty, Xây dựng báo cáo quyết toán hàng năm vào ngày 31 tháng 12 hàng năm, phải trình hội đồng quản trị kế hoạch kinh doanh cho năm tài chính tiếp theo.Giám đốc chịu sự quản lý trực tiếp của Hội đồng quản trị và sự kiểm tra của Ban kiểm soát.

•Giám đốc phải có các nghĩa vụ thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao một cách trung thực, mẫn cán vì lợi ích của Công ty.Giám đốc là người chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và là người chịu trách nhiệm trước pháp luật về mọi hoạt động của Công ty

+Phó giám đốc:

•Là người cộng sự tích cực cho giám đốc có trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ do giám đốc phân công , chiụ trách nhiệm trước giám đốc về những nhiệm vụ được giao chủ động các tình huống phát sinh , bàn bạc đề xuất với giám đốc về những biện pháp quản lý, xử lý nghiệp vụ nhằm nâng cao hiệu lực quản lý trong hoạt động kinh doanh của công ty .

+Phòng tổ chức hành chính:

•Tham mưu cho giám đốc về lĩnh vực tổ chức và hành chính . Có chức năng quản lý nhân sự một cách hợp lý khoa học ,tổ chức bồi dưỡng, đào tạo nâng cao trình độ nhận thức, trình độ chuyên môn cho cán bộ công nhân viên, lập kế hoạch lao động tiền lương, tiền thưởng cho người lao động. Tham mưu cho ban giám đốc về việc giám sát quản lý chặt chẽ các phòng ban chức năng.

+Phòng tài chính kế toán:

•Là bộ phận tham mưu cho ban giám đốc Công ty về nghiệp vụ tài chính , kế toán, tổ chức hạch toán theo đúng quy định của pháp luật, đảm bảo quá trình luân chuyển vốn phục vụ cho hoạt động của doanh nghiệp đạt hiệu quả kinh tế cao đồng thời bảo toàn và phát triển nguồn vốn cảu công ty.

+Phòng kinh tế kế hoạch:

•Có nhiệm vụ nghiên cứu , khai thác, tìm hiểu nhu cầu thị trường , tìm hiểu nguồn cung cấp trong và ngoài nước . Xây dựng các mối quan hệ gắn bó với các đối tác có mối quan hệ giao dịch thường xuyên như hải quan, hãng tàu, cảng … Tham mưu cho giám đốc ký kết các hợp đồng kinh tế , tổ chức khai thác, thực hiện các hợp đồng kinh tế trong hoạt động kinh doanh của Công ty với tinh thần trách nhiệm và hiệu quả công việc cao .

+Phòng dự án:

•Tham mưu cho Ban Tổng Giám đốc Công ty quản lý, điều hành toàn bộ các dự án của Công ty.

•Phối hợp với Phòng Đầu tư - Phát triển đề xuất các vấn đề liên quan đến việc đầu tư xây dựng các công trình mới, cải tạo các công trình đã xây dựng.Phối hợp với Phòng Tài chính - Kế toán Công ty lập tiến độ nhu cầu vốn các dự án, đề xuất cho Ban Tổng Giám đốc Công ty xét duyệt, thanh toán theo tiến độ các dự án.

•Lưu trữ hồ sơ, chứng từ, tài liệu có liên quan đến các dự án của Công ty.Theo dõi, đôn đốc, giám sát việc khảo sát, thiết kế, thi công công trình thuộc dự án và thẩm định trước khi trình Ban Tổng Giám đốc Công ty duyệt theo quy định.Liên hệ các cơ quan chức năng lập các thủ tục chuẩn bị đầu tư: Thi phương án thiết kế kiến trúc, thoả thuận phương án kiến trúc qui hoạch, thoả thuận PCCC, môi sinh môi trường, trình duyệt thiết kế cơ sở, dự án đầu tư, xin giấy phép xây dựng….

+Phòng vật tư:

•Tham mưu về công tác quản lý, mua sắm và cung cấp các vật tư, trang thiết bị phục vụ cho công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học. Theo dõi công tác an toàn lao động và quản lý vật tư hoá chất chung theo quy định.

•Lập kế hoạch dự trù hàng năm, hàng quý, liên hệ mua sắm vật tư, các thiết bị Nhập kho, sắp xếp kho tàng, bảo quản đảm bảo chất lượng, an toàn theo đúng chế độ chuyên môn và quy chế của Nhà nước.

+Phòng kĩ thuật:

•Tham mưu về lĩnh vực kĩ thuật cho công ty +Phòng cơ giới:

•Tham mưu trong công tác quy hoạch, quản lý sử dụng cơ sở vật chất trong nhà xưởng; quản lý và giám sát việc sữa chữa thường xuyên các công trình nhà cửa - vật kiến trúc, hệ thống điện - nước - điện thoại; quản lý các công trình…

+Phòng bảo vệ:

•Chịu trách nhiêm về an toàn về tài sản của công ty

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp góp phần nâng cao khả năng thắng thầu tại Công ty Cổ phần Công nghiệp Biển Đông (Trang 33)