Phân tích dữ liệu theo hiệu ứng quốc gia

Một phần của tài liệu Tác động của thực hành Quản trị chất lượng và JIT tới kết quả cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất. Kinh nghiệm quốc tế và hàm ý cho các doanh nghiệp sản xuất (Trang 69)

Kỹ thuật phân tích phƣơng sai một yếu tố (ANOVA) đƣợc sử dụng để xác định sự tƣơng đồng và khác biệt giữa các quốc gia. Trong Bảng 3.1, các kết quả chỉ ra rằng, trong số mƣời một thực hành quản trị chất lƣợng, có ba thực hành là: Kiểm soát quá trình (KSQT), Sạch sẽ và tổ chức (SSTC) và Đào tạo nghiệp vụ cho nhân viên (DTNV) thể hiện sự tƣơng đồng giữa các quốc gia.

So sánh trên các giá trị trung bình, các nhà máy của Mỹ cho kết quả rất cao trong các thực hành Giải quyết vấn đề theo nhóm nhỏ (GVNN), sự tham gia của khách hàng (TGKH), và Hỗ trợ của lãnh đạo cấp cao cho chất lƣợng (LDCL). Các nhà máy của Nhật Bản thể hiện sự chú trọng trong Hoạch định chiến lƣợc chính thức (HDCL), Sáng kiến cải tiến của nhân viên (SKCT) và Hỗ trợ của lãnh đạo cấp cao cho chất lƣợng (LDCL). Các nhà máy của Đức có đƣợc điểm số cao trong Sự tham gia của khách hàng (TGKH). Nhà máy Hàn Quốc cho thấy nỗ lực mạnh mẽ trong Sự tham gia chất lƣợng của nhà cung ứng (TCCU), Phân tích thông tin (PTTT) và Bảo trì phòng ngừa (BTPN).

Mở rộng các kết quả phân tích ANOVA, tác giả kiểm định sự khác biệt cụ thể tồn tại trong năm quốc gia bằng cách sử dụng kiểm tra Post-hoc Tukey nhƣ thể hiện trong Bảng 3.2. Kết quả cho thấy sự khác biệt đáng kể giữa các quốc gia trong các thực hành sau:

Giải quyết vấn đề theo nhóm nhỏ (GVNN): giữa Hoa Kỳ và Ý Sáng kiến cải tiến của nhân viên (SKCT): giữa Hàn Quốc và Ý

Hỗ trợ của lãnh đạo cấp cao cho chất lƣợng (LDCL): giữa Hoa Kỳ và Hàn Quốc Hoạch định chiến lƣợc chính thức (HDCL): giữa Nhật Bản và Ý

Sự tham gia của khách hàng (TGKH): giữa Hoa Kỳ và Nhật Bản, Hoa Kỳ và Ý, Nhật Bản và Đức, Nhật Bản và Hàn Quốc, Đức và Hàn Quốc

Sự tham gia chất lƣợng của nhà cung ứng (TCCU): giữa Hoa Kỳ và Đức, Nhật Bản và Hàn Quốc, Đức và Hàn Quốc

Bảo trì phòng ngừa (BTPN): giữa Đức và Ý

Những kết quả này chỉ ra rằng các nhà máy sản xuất có cách tiếp cận tƣơng đồng nhau trong việc thực hiện các hoạt động liên quan đến đào tạo cho nhân viên và kiểm soát quá trình (bao gồm việc thực hiện kiểm soát quá trình bằng thống kê, tận dụng phân tích thông tin, giữ cho khu vực làm việc sạch sẽ và tổ chức tốt). Sự khác biệt lớn nhất giữa các quốc gia tồn tại trong các hoạt động liên quan đến mối quan hệ với khách hàng và chất lƣợng nhà cung ứng. Kết quả là, tác giả mong muốn phủ nhận giả thuyết H3.1 và kết luận rằng có sự khác biệt đáng kể về việc nhận thức thực hành quản trị chất lƣợng giữa các quốc gia Hoa Kỳ, Nhật Bản, Đức, Ý, và Hàn Quốc.

3.4.2. Tác động của thực hành quản trị chất lượng tới kết quả chất lượng

Trong phần này, bài luận văn sẽ trình bày các kết quả kiểm định giả thuyết H3.2 và H3.3 liên quan đến tác động của thực hành quản trị chất lƣợng tới kết quả chất lƣợng. Nội dung đƣợc bắt đầu bằng việc tiến hành phân tích tƣơng quan đơn giản về mối quan hệ giữa mƣời một thực hành quản trị chất lƣợng và tám chỉ số kết quả chất lƣợng đối với các mẫu quốc gia và các mẫu gộp (toàn bộ bể dữ liệu) với mức độ có ý nghĩa đƣợc thiết lập ở mức 5% với kiểm tra xác suất một chiều. Bảng 3.3 cho thấy sự khác biệt về mối tƣơng quan giữa các thực hành chất lƣợng và kết quả chất lƣợng giữa các quốc gia.

Kiểm tra các mẫu gộp, chúng ta thấy rằng các thực hành: Đào tạo nghiệp vụ cho nhân viên (DTNV), Hỗ trợ của lãnh đạo cấp cao đến chất lƣợng (LDCL), Giải quyết vấn đề theo nhóm nhỏ (GVNN), Sạch sẽ và Tổ chức (SSTC), Phân tích thông tin (PTTT), Tham gia chất lƣợng của nhà cung ứng (TCCU), và Bảo trì phòng ngừa (BTPN) có sự tƣơng quan đáng kể với tất cả các chỉ số kết quả chất lƣợng. Kiểm soát quá trình (KSQT) và Sự tham gia của khách hàng (TGKH) không cho thấy mối tƣơng quan đáng kể với kết quả chất lƣợng.

Trong trƣờng hợp các nhà máy của Đức, các thực hành có tƣơng quan nhất với kết quả chất lƣợng là Đào tạo nghiệp vụ cho nhân viên (DTNV), hỗ trợ của lãnh đạo cấp cao đến chất lƣợng (LDCL), Sạch sẽ và Tổ chức (SSTC), và Tham gia chất lƣợng của nhà cung ứng (TCCU).

Trong trƣờng hợp các nhà máy của Ý, chỉ có hai mối tƣơng quan đáng kể đƣợc tìm thấy với hai thực hành là Hoạch định chiến lƣợc chính thức (HDCL) và Tham gia chất lƣợng của nhà cung ứng (TCCU).

Trong trƣờng hợp các nhà máy của Nhật Bản, các thực hành: Đào tạo nghiệp vụ cho nhân viên (DTNV), Giải quyết vấn đề theo nhóm nhỏ (GVNN), Hỗ trợ của lãnh đạo cấp cao đến chất lƣợng (LDCL), Sạch sẽ và Tổ chức (SSTC), Kiểm soát quá trình (KSQT), Sự tham gia của khách hàng (TGKH), và Bảo trì phòng ngừa (BTPN) có mối tƣơng quan mạnh mẽ tới kết quả chất lƣợng.

Trong trƣờng hợp các nhà máy của Hàn Quốc, mọi thực hành chất lƣợng đƣợc tìm thấy có tƣơng quan đáng kể tới kết quả chất lƣợng ngoại trừ Hoạch định chiến lƣợc chính thức (HDCL) và Kiểm soát quá trình (KSQT).

Cuối cùng, các nhà máy của Hoa Kỳ cho thấy chỉ có một sự tƣơng quan đáng kể giữa Sạch sẽ và Tổ chức (SSTC) và Tính thẩm mỹ (THMY).

Kết quả sản phẩm (KQSP) Tính năng sản phẩm (TNSP) Độ bền sản phẩm (DBSP) Khả năng bảo trì (KNBT) Độ tin cậy sản phẩm (TCSP) Tính thẩm mỹ (THMY) Cảm nhận chất lƣợng (CNCL) Phù hợp tiêu chuẩn (PHTC) Giải quyết vấn đề theo nhóm nhỏ (GVNN) NB, HQ, NB, HQ NB NB, HQ NB, HQ DU NB, HQ NB, HQ Đào tạo nghiệp vụ

(DTNV) DU, NB, HQ DU, NB, HQ NB, HQ NB, HQ NB DU, HQ DU, NB, HQ DU, NB Sáng kiến cải tiến

(SKCT) HQ HQ HQ HQ HQ DU HQ NB Sạch sẽ & Tổ chức (SSTC) DU, NB, HQ NB, HQ DU, NB DU, HQ NB, HQ DU, NB, HK NB, HQ NB, HQ Kiểm soát quá trình

(KSQT) NB NB NB NB DU NB NB, HQ Bảo trì phòng ngừa (BTPN) NB, HQ NB, HQ NB, HQ NB, HQ NB, HQ NB, HQ DU, NB, HQ Lãnh đạo chất lƣợng

(LDCL) DU, HQ DU, NB, HQ DU, HQ DU, NB, HQ NB, HQ DU, NB, HQ DU, NB, HQ DU, NB, HQ Hoạch định chiến

lƣợc (HDCL) IT

Phân tích thông tin

(PTTT) HQ HQ HQ HQ NB, HQ DU NB, HQ HQ

Tham gia CL từ nhà

cung ứng (TCCU) DU, HQ DU, HQ DU, HQ DU, IT, NB DU DU DU, NB, HQ DU Tham gia của khách

HQ HQ NB NB, HQ NB, HQ DU, NB NB, HQ DU, NB

Bảng 3.3: Phân tích tƣơng quan các thực hành quản trị chất lƣợng và kết quả chất lƣợng

Số lƣợng các cặp tƣơng quan đáng kể của mẫu quốc gia Đức, Ý, Nhật Bản, Hàn Quốc và Mỹ tƣơng ứng là 32, 2, 51, 56, và 1. Tóm lại, kết quả phân tích tƣơng quan cho thấy sự tƣơng quan giữa các thực hành quản trị chất lƣợng và chỉ số kết quả chất lƣợng đối với các mẫu nƣớc và mẫu gộp.

Tác giả tiếp tục kiểm tra các giả thuyết bằng cách tiến hành phân tích hồi quy đối với kết quả chất lƣợng. Hồi quy đƣợc tiến hành với việc sử dụng bốn biến giả đặc trƣng cho bốn quốc gia: HK (Hoa Kỳ), DU (Đức), IT (Ý), và HQ (Hàn Quốc) cho các mẫu gộp và kết quả đƣợc thể hiện trong Phụ lục C. Lƣu ý rằng mức độ có ý nghĩa đƣợc thiết lập ở mức 5% bằng cách sử dụng kiểm tra xác suất một chiều (1- tailed test). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nếu lấy Kết quả sản phẩm (KQSP) là chỉ số của kết quả chất lƣợng, chúng ta có thể nhận thấy sự khác biệt đáng kể giữa Nhật Bản và Đức về tác động của Sự tham gia chất lƣợng của nhà cung ứng (TCCU).

Nếu lấy Tính năng sản phẩm (TNSP) là chỉ số của kết quả chất lƣợng, chúng ta có thể nhận thấy sự khác biệt đáng kể giữa Nhật Bản và Đức về tác động của Sự tham gia chất lƣợng từ nhà cung ứng (TCCU), và Nhật Bản và Ý về Hoạch định chiến lƣợc chính thức (HDCL).

Nếu lấy Độ tin cậy của sản phẩm (TCSP) là chỉ số của kết quả chất lƣợng, chúng ta nhận thấy sự khác biệt đáng kể giữa Nhật Bản và Ý về Đào tạo nghiệp vụ cho nhân viên (DTNV), Sự tham gia của khách hàng (TGKH), Hỗ trợ của lãnh đạo cấp cao cho chất lƣợng (LDCL), Kiểm soát quá trình (KSQT), và Sự tham gia chất lƣợng của nhà cung ứng (TCCU), sự khác biệt giữa Nhật Bản và Hàn Quốc về Kiểm soát quá trình (KSQT) và Phân tích thông tin (PTTT), và sự khác biệt giữa Nhật Bản và Đức về Kiểm soát quá trình (KSQT).

Nếu lấy Sự phù hợp với tiêu chuẩn sản phẩm (PHTC) là chỉ số của kết quả chất lƣợng, chúng ta nhận thấy sự khác biệt đáng kể giữa Nhật Bản với Đức và Ý tƣơng ứng trong Sự tham gia chất lƣợng của nhà cung ứng (TCCU) và Hoạch định chiến lƣợc chính thức (HDCL)

Nếu lấy Độ bền sản phẩm (DBSP) là chỉ số của kết quả chất lƣợng, chúng ta nhận thấy rằng sự khác biệt giữa Nhật Bản và Ý về Hỗ trợ của lãnh đạo cấp cao cho chất lƣợng (LDCL) và Sự tham gia chất lƣợng của nhà cung ứng (TCCU) và sự khác biệt giữa Nhật Bản và Đức trong thực hành Phân tích thông tin (PTTT).

Nếu lấy Khả năng bảo trì (KNBT) là chỉ số của kết quả chất lƣợng, chúng ta nhận thấy sự khác biệt đáng kể giữa Nhật Bản và Ý về Hỗ trợ của lãnh đạo cấp cao cho chất lƣợng (LDCL), Hoạch định chiến lƣợc chính thức (HDCL), và Sự tham gia của khách hàng (TGKH), giữa Nhật Bản và Đức là về Kiểm soát quá trình (KSQT) và Phân tích thông tin (PTTT).

Nếu lấy Tính thẩm mỹ của sản phẩm (THMY) là chỉ số của kết quả chất lƣợng, chúng ta nhận thấy sự khác biệt đáng kể giữa Nhật Bản với Hoa Kỳ, Đức, Ý tƣơng ứng trong thực hành Giải quyết vấn đề theo nhóm nhỏ (GVNN), Đào tạo nghiệp vụ cho nhân viên (DTNV), và sự tham gia của khách hàng (TGKH).

Cuối cùng, nếu lấy Sự cảm nhận chất lƣợng (CNCL) là chỉ số của kết quả chất lƣợng, tác giả nhận thấy sự khác biệt đáng kể giữa Nhật Bản và Ý về Hỗ trợ của lãnh đạo cấp cao cho chất lƣợng (LDCL), Hoạch định chiến lƣợc chính thức (HDCL), và Sự tham gia của khách hàng (TGKH), giữa Nhật Bản với Mỹ trong thực hành Giải quyết vấn đề theo nhóm nhỏ (GVNN) và Hoạch định chiến lƣợc chính thức (HDCL), giữa Nhật Bản và Đức về Sạch sẽ và Tổ chức (SSTC) và Phân tích thông tin (PTTT), giữa Nhật Bản và Hàn Quốc về thực hành Hoạch định chiến lƣợc chính thức (HDCL).

Những kết quả này cho thấy sự khác biệt đáng kể về các yếu tố quyết định chất lƣợng giữa năm quốc gia. Để xác minh lại bằng chứng thống kê này, tác giả tiếp tục tiến hành phân tích hồi quy sâu để kiểm tra xem liệu các hệ số trong các mô hình hồi quy là nhƣ nhau trong các mẫu con tách biệt. Tác giả thực hiện so sánh mô hình hồi quy bao gồm mƣời một bộ chỉ số đo lƣờng có vai trò nhƣ là các biến độc lập cho các mẫu gộp, với cùng một mô hình đƣợc áp dụng cho năm mẫu con tách ra từ

các quốc gia: Hoa Kỳ, Nhật Bản, Đức, Ý, và Hàn Quốc. Tiêu chuẩn cho mô hình đầu vào là 0.05, còn tiêu chuẩn cho mô hình đầu ra là 0.10.

Thực hiện F-test (Chow, 1960), ta có:

F thống kê = ((RSSR-∑SSRi)/k) / (∑SSRi/ (n-i*k)). Trong đó:

RSSR là tổng số dƣ bình phƣơng từ hồi quy tuyến tính của mẫu tổng hợp. SSRi là tổng số dƣ bình phƣơng từ hồi quy tuyến tính của mẫu con i i là số nhóm con

k là số biến độc lập

n là số của tổng số quan sát

Các kết quả hồi quy của tám chỉ số kết quả chất lƣợng đƣợc thể hiện trong Bảng 3.5, 3.6 3.7, 3.8, 3.9, 3.10, 3.11 và 3.12. Giả thiết rằng mức ý nghĩa đƣợc thiết lập ở mức 5% với kiểm tra xác suất một chiều.

Nếu chúng ta lấy Kết quả sản phẩm (KQSP) là chỉ số của kết quả chất lƣợng, giả thuyết H 3.2a đƣợc chấp nhận cho mẫu Đức và các mẫu gộp.

Nếu chúng ta lấy Tính năng sản phẩm (TNSP) là chỉ số của kết quả chất lƣợng, giả thuyết 3.2b đƣợc chấp nhận cho các mẫu Đức, Hàn Quốc, và các mẫu gộp. Nếu chúng ta lấy Độ tin cậy của sản phẩm (TCSP) là chỉ số của kết quả chất lƣợng, giả thuyết H 3.2c đƣợc chấp nhận cho mẫu Ý và các mẫu gộp.

Nếu chúng ta lấy Sự phù hợp với tiêu chuẩn sản phẩm (PHTC) là chỉ số của kết quả chất lƣợng, giả thuyết H 3.2d đƣợc chấp nhận cho các mẫu Nhật Bản, Đức, và các mẫu gộp.

Nếu chúng ta lấy Độ bền của sản phẩm (DBSP) là chỉ số của kết quả chất lƣợng, giả thuyết H 3.2e đƣợc chấp nhận cho các mẫu Nhật Bản, Đức, Hàn Quốc và các mẫu gộp

Nếu chúng ta lấy Khả năng bảo trì (KNBT) là chỉ số của kết quả chất lƣợng, giả thuyết H 3.2f đƣợc chấp nhận cho các mẫu Ý, Đức và các mẫu gộp.

Trong trƣờng hợp Tính thẩm mỹ (THMY), giả thuyết H 3.2g đƣợc chấp nhận cho các mẫu Mỹ, Đức và các mẫu gộp.

Cuối cùng, nếu chúng ta lấy Cảm nhận chất lƣợng (CNCL) là chỉ số của kết quả chất lƣợng, giả thuyết H 3.2h đƣợc chấp nhận cho các mẫu Nhật, Đức, Hàn Quốc và các mẫu gộp.

Tóm lại, tác giả mong muốn chấp nhận giả thuyết H3.2 và phát biểu rằng các thực hành quản trị chất lƣợng có tác động đáng kể đến kết quả chất lƣợng trong toàn bộ năm quốc gia.

Tác động của quản trị chất lƣợng lên tám khía cạnh của kết quả chất lƣợng tại mỗi quốc gia có thể đƣợc tóm tắt nhƣ sau:

Các nhà máy của Đức cho thấy tác động đáng kể của thực hành quản trị chất lƣợng lên Kết quả sản phẩm (KQSP), Tính năng sản phẩm (TNSP ), Sự phù hợp với tiêu chuẩn sản phẩm (PHTC), Độ bền sản phẩm (DBSP), Khả năng bảo trì (KNBT), Tính thẩm mỹ (THMY), và Cảm nhận chất lƣợng (CNCL) .

Các nhà máy của Hàn Quốc cho thấy tác động đáng kể của thực hành quản trị chất lƣợng lên Tính năng sản phẩm (TNSP), Độ bền sản phẩm (DBSP) và Cảm nhận chất lƣợng (CNCL).

Các nhà máy của Nhật Bản cho thấy tác động đáng kể của thực hành quản trị chất lƣợng lên Sự phù hợp với tiêu chuẩn sản phẩm (PHTC), Độ bền sản phẩm (DBSP) và Cảm nhận chất lƣợng (CNCL).

Nhà máy của Ý cho thấy tác động đáng kể của thực hành quản trị chất lƣợng lên Độ tin cậy của sản phẩm (TCSP) và Khả năng bảo trì (KNBT).

Các nhà máy của Mỹ cho thấy tác động đáng kể của thực hành quản trị chất lƣợng lên Tính thẩm mỹ (THMY) . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đề cập tới giả thuyết H 3.3, kết quả kiểm định theo phƣơng pháp Chow cho thấy sự khác biệt đáng kể về các yếu tố quyết định tới kết quả chất lƣợng đối với mẫu các quốc gia và mẫu gộp. Kết quả là, tác giả bác bỏ giả thuyết H3.3 và phát biểu rằng có sự khác biệt đáng kể về tác động của thực hành quản trị chất lƣợng tới kết quả chất lƣợng giữa các quốc gia.

Đức Ý Nhật Bản Hàn Quốc Hoa Kỳ Mẫu gộp Chow test R 0.76 0.57 0.63 0.70 0.75 0.51 R2 0.58 0.33 0.39 0.50 0.57 0.26 R2 hiệu chỉnh 0.41 -0.17 0.10 0.12 0.13 0.20 F & p 3.44(0.00) 0.66(0.38) 1.35(0.13) 1.34(0.20) 1.30(0.17) 4.50(0.00) 8.50 0.00 df 38 26 34 26 22 150 (Hằng số) -0.18(0.00) 3.54(0.08) 3.65(0.14) -0.81(0.42) 3.35(0.18) 1.86(0.04) TGKH -0.70(0.13) -0.83(0.09) 0.02(0.49) -0.47(0.29) 0.78(0.20) -0.57(0.01) SSTC -0.01(0.49) -0.11(0.36) 0.34(0.22) -0.53(0.29) 0.77(0.08) 0.16(0.19) PTTT -0.35(0.13) -0.11(0.41) -0.51(0.22) -0.28(0.36) -0.32(0.32) 0.22(0.10) KSQT 0.17(0.36) -0.01(0.49) 0.44(0.24) -0.34(0.28) 0.64(0.12) -0.30(0.04) TCCU 1.50(0.00) 1.02(0.05) -0.46(0.27) 0.46(0.24) -0.83(0.19) 0.77(0.00) LDCL 0.82(0.02) -0.08(0.45) 0.42(0.24) 0.55(0.08) 0.43(0.16) 0.54(0.00) BTPN -0.66(0.04) 0.04(0.46) 0.41(0.25) 0.35(0.35) -0.34(0.22) -0.01(0.48) DTNV 1.05(0.02) 0.36(0.28) 0.53(0.14) 0.10(0.42) 0.63(0.13) 0.38(0.03) GVNN 0.16(0.36) -0.49(0.31) 0.16(0.41) 0.49(0.23) -0.48(0.27) 0.03(0.45) SKCT -0.45(0.09) 0.42(0.19) -0.55(0.15) 1.11(0.21) -0.02(0.49) -0.31(0.07) HDCL -0.63(0.00) 0.17(0.25) -0.45(0.10) -0.26(0.25) -0.97(0.02) -0.27(0.01)

Đức Ý Nhật Bản Hàn Quốc Hoa Kỳ Mẫu gộp Chow test R 0.73 0.44 0.66 0.80 0.68 0.50 R2 0.53 0.20 0.44 0.65 0.47 0.25 R2 hiệu chỉnh 0.34 -0.40 0.17 0.37 -0.18 0.19 F & p 2.80(0.01) 0.33(0.48) 1.61(0.08) 2.31(0.04) 0.72(0.35) 4.08(0.00) 7.31 0.00 df 38 26 34 25 20 147 (Hằng số) 1.96(0.41) 5.32(0.06) 4.38(0.10) -5.69(0.09) 4.43(0.24) 0.83(0.23) TGKH 0.96(0.08) -0.53(0.25) 0.18(0.39) -0.19(0.41) 1.48(0.15) -0.14(0.29) SSTC -0.31(0.19) 0.38(0.17) 0.18(0.34) 0.22(0.41) 0.34(0.35) 0.31(0.05) PTTT -0.03(0.47) -0.46(0.22) -0.31(0.33) -0.09(0.46) -1.22(0.07) 0.26(0.07) KSQT 0.01(0.50) 0.34(0.26) 0.74(0.12) -0.16(0.39) 0.26(0.36) -0.38(0.02) TCCU 1.82(0.00) 0.93(0.11) -0.43(0.28) 0.99(0.08) -1.05(0.19) 0.56(0.01) LDCL 0.20(0.32) -1.13(0.11) 0.35(0.28) 0.30(0.23) 0.14(0.40) 0.27(0.06) BTPN -0.28(0.24) -0.02(0.49) 0.56(0.18) -0.07(0.47) -0.14(0.41) 0.25(0.08) DTNV 1.530.00 -0.58(0.24) 0.46(0.18) 0.72(0.10) 0.62(0.18) 0.52(0.01) GVNN -0.29(0.27) 0.59(0.32) 0.06(0.47) -0.59(0.19) 0.14(0.45) -0.19(0.24) SKCT -0.33(0.18) 0.20(0.37) -1.02(0.03) 0.99(0.23) -0.07(0.47) -0.49(0.01) HDCL -0.70(0.00) 0.32(0.16) -0.56(0.06) -0.08(0.42) -0.47(0.19) -0.19(0.06)

Bảng 3.6: Phân tích hồi quy của Độ bền sản phẩm (DBSP)

Đức Ý Nhật Bản Hàn Quốc Hoa Kỳ Mẫu gộp Chow test

R 0.67 0.76 0.71 0.85 0.78 0.54 R2 0.44 0.50 0.50 0.73 0.61 0.29 R2 hiệu chỉnh 0.21 0.23 0.27 0.51 0.22 0.24 F & p 1.88(0.05) 1.69(0.19) 2.12(0.03) 3.37(0.01) 1.56(0.12) 5.12(0.00) 8.78 0.00 df 37.00 25.00 34.00 26.00 20.00 147.00 (Hằng số) 1.40(0.62) 6.67(0.01) -1.34(0.35) 0.24(0.48) 5.53(0.03) 1.25(0.14) TGKH -0.82(0.15) -1.54(0.01) 0.40(0.27) -0.93(0.13) 0.67(0.18) -0.47(0.04) SSTC 0.71(0.05) -0.25(0.20) 0.16(0.37) -1.07(0.14) 0.00(0.50) 0.11(0.28) PTTT 0.00(0.50) -0.65(0.08) -1.92(0.01) -0.10(0.45) -0.85(0.06) 0.28(0.07) KSQT -0.04(0.47) 0.26(0.26) 1.31(0.02) -0.55(0.17) 0.22(0.31) -0.53(0.00) TCCU 1.43(0.02) 2.00(0.00) 0.31(0.34) 0.74(0.13) 0.25(0.37) 1.14(0.00) LDCL 0.52(0.17) -1.19(0.04) 0.67(0.14) 1.00(0.01) 0.50(0.10) 0.42(0.01) BTPN -0.41(0.20) 0.04(0.46) 0.16(0.40) 0.67(0.23) -0.27(0.25) 0.13(0.25) DTNV 0.55(0.19) -0.99(0.07) -0.12(0.40) 0.73(0.09) 1.08(0.01) 0.46(0.02) GVNN -0.74(0.10) 1.17(0.14) 0.64(0.19) 0.19(0.38) -0.89(0.09) -0.27(0.18) SKCT -0.44(0.15) 0.49(0.16) -0.17(0.38) 1.02(0.22) -0.29(0.34) -0.45(0.02) HDCL -0.18(0.28) 0.62(0.01) -0.11(0.38) -0.68(0.04) -0.55(0.06) -0.08(0.26)

Bảng 3.7: Phân tích hồi quy của Khả năng bảo trì (KNBT)

Đức Ý Nhật Bản Hàn Quốc Hoa Kỳ Mẫu gộp Chow test

R 0.69 0.82 0.69 0.71 0.73 0.52 R2 0.48 0.66 0.47 0.50 0.54 0.27 R2 hiệu chỉnh 0.26 0.38 0.21 0.14 -0.03 0.21 F & p 2.18(0.03) 2.34(0.04) 1.78(0.06) 1.39(0.14) 0.94(0.27) 4.56(0.00) 8.63 0.00 df 37.00 24.00 33.00 26.00 20.00 144.00 (Hằng số) 0.82(0.72) 3.73(0.08) -3.46(0.21) -3.78(0.23) -0.98(0.43) -0.85(0.25) TGKH -0.67(0.15) -1.52(0.01) 1.00(0.11) -0.40(0.35) 1.83(0.05) -0.23(0.21) SSTC 0.15(0.33) -0.52(0.07) -0.28(0.31) -0.43(0.36) -0.07(0.45) -0.02(0.46) PTTT 0.27(0.22) -1.29(0.01) -1.39(0.07) -0.85(0.19) -1.02(0.08) 0.23(0.13) KSQT -0.61(0.12) 0.77(0.04) 1.34(0.06) -0.08(0.46) -0.48(0.23) -0.51(0.01) TCCU 1.56(0.00) 2.01(0.00) 0.53(0.29) 0.53(0.26) 0.89(0.22) 1.22(0.00) LDCL 0.35(0.21) -1.03(0.08) 1.08(0.09) 0.40(0.21) 0.34(0.24) 0.33(0.05) BTPN -0.82(0.02) -0.35(0.21) -0.02(0.49) 1.07(0.18) 0.53(0.17) 0.17(0.19) DTNV 1.01(0.03) -1.12(0.07) 0.39(0.27) 0.43(0.27) 0.40(0.24) 0.28(0.11) GVNN -0.10(0.42) 2.09(0.05) 0.20(0.41) 0.71(0.20) -1.67(0.04) -0.06(0.42) SKCT -0.35(0.16) 0.58(0.13) -0.80(0.14) 0.99(0.28) 0.67(0.23) -0.28(0.13) HDCL -0.17(0.25) 0.86(0.00) -0.39(0.20) -0.59(0.12) -0.38(0.19) -0.04(0.38)

Bảng 3.8: Phân tích hồi quy của Độ tin cậy sản phẩm (TCSP)

Một phần của tài liệu Tác động của thực hành Quản trị chất lượng và JIT tới kết quả cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất. Kinh nghiệm quốc tế và hàm ý cho các doanh nghiệp sản xuất (Trang 69)