Cũng như vốn và cơ cấu vốn của các địa phương khác, vốn đầu tư phát triển kinh tế ở Thanh Hóa chia theo hình thức quản lý bao gồm cấp Trung Ương quản lý và vốn do cấp địa phương quản lý.Ngoài ra còn nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, nhưng hình thức này đóng góp chưa đáng kể vào tổng vốn đầu tư phát triển tỉnh Thanh Hóa.
Vốn do Trung Ương quản lý bao gồm vốn đầu tư ngân sách nhà nước, vốn tín dụng đầu tư phát triển nhà nước.
Vốn do địa phương quản lý bao gồm vốn đầu tư ngân sách nhà nước trên địa bàn, vốn đầu tư tín dụng nhà nước trên địa bàn, vốn đầu tư doanh nghiệp nhà nước, vốn dân cư và vốn ngoài quốc doanh.
Bảng 2.11 : Vốn ĐTPTKT tỉnh Thanh Hóa phân theo cấp quản lý 2005- 2008 phân theo cấp quản lý.
Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008
VĐTPT phân theo cấp: 6.095,0 7.794,0 10.641,0 15.405,0 Cấp Trung ương 1.436,2 2.219,0 2.623,4 3620
Địa phương 4.658,7 5.574,9 8.017,9 11.785,0
Từ bảng số liệu ta thấy, trong giai đoạn 2005-2008 vốn đầu tư phát triển kinh tế do Trung ương quản lý tăng mạnh qua các năm cả về quy mô và tỷ trọng. Nếu như năm 2005 vốn đầu tư do cấp Trung Ương quản lý là 1436,2 tỷ đồng, đến năm 2007 là 2623,4 tỷ đồng tăng 82,6 % so với năm 2005 và đến năm 2008 vốn đầu tư do cấp Trung Ương quản lý tăng là 3620 tỷ đồng tăng 152.%ỷ lệ vốn đầu tư do cấp trung ương quản lý tăng vì tổng vốn đầu tư tăng, tỷ trọng vốn do cấp TW quản lý bình quân là 23 %. Trong khi đó vốn do cấp địa phương quản lý chiếm trên 60 %, năm 2008 tỷ lệ vốn do cấp địa phương quản lý chiếm 77%, cao hơn năm 2007 là 8017,9 tỷ đồng chiếm 75,3 %, năm 2006 là 5574,9 tỷ đồng chiếm 71,5 % và năm 2005 là 4658 tỷ đồng chiếm 76,4 % . Có thể thấy cấp địa phương ngày càng có thẩm quyền.
Tính đến nay, địa phương gần như đã tham gia quản lý toàn bộ lượng vốn
đầu tư phát triển kinh tế của tỉnh. Trung ương chỉ tham gia quản lý các chương
trình, dự án cấp quốc gia, những vấn đề quan trọng ảnh hưởng đến chiến lược chung của đất nước.Điều này thể hiện những bước tiến vượt bậc xa trong cơ chế quản lý hoạt động đầu tư của nhà nước nói chung và tỉnh Thanh Hóa nói riêng, một mặt giao quyền quản lý mạnh hơn cho địa phương sẽ làm giảm bớt gánh nặng trong cơ chế quản lý của Trung Ương, đảm bảo các yêu cầu về tiến độ thời gian và chuyên môn hóa. Mặt khác, phân cấp thẩm quyền triệt để xuống cấp địa phương sẽ là công
tỉnh cũng như nhân dân địa phương Thanh Hóa là những con người hiểu rõ nhất về thuận lợi, khó khăn, những lợi thế so sánh, nguồn lực mà địa phương mình có được,
..Xu hướng gia tăng quyền quản lý vốn của địa phương trong giai đoạn 2005- 2008 là xu hướng tất yếu phù hợp với xu thế sự phát triển làm nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư ở tỉnh Thanh Hóa.