- Đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục đào tạo:
3.2.6. Nhóm giải pháp về xây dựng môi trường xã hội thuận lợi, phục vụ cho việc khai thác, sử dụng và nâng cao chất lượng nguồn
khai thác, sử dụng và nâng cao chất lượng nguồn
nhân lực - Xây dựng môi trường xã hội thuận lợi:
Môi trường xã hội thuân lợi là tổng thể các yếu tố kinh tế, chính trị, văn hóa, pháp luật, đạo đức, tâm lý, dư luận xã hội, phong tục tập quán, truyền thống, gia đình... cho phép con người có thể cống hiến và hưởng thụ những gì họ cho là họ xứng đang được hưởng thụ. Do vậy, để có môi trường xã hội thuân lợi, kích thích sự cống hiến và đáp ứng nhu cầu hưởng thụ cho con người cần phải tác động tích cực có định hướng lên cả hai mặt vật chất và tinh thần.
Đó là các vấn đề về dân chủ và công bằng trong khuôn khổ của pháp luật, quá trình CNH, HĐH phải gắn tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội; những chính sách kinh tế-xã hội đúng đắn, vừa phù hợp với điều kiện và khả năng hiện thực của xã hội, vừa đáp ứng nhu cầu tâm tư, nguyện vọng của người lao động; có cơ chế rộng mở thu hút sáng kiến của mọi cá nhân; có môi trường làm việc với trạng thái tâm lý an tâm, an toàn, tin tưởng, phấn khích...Tất cả những vấn đề trên được hiện thực hóa nó sẽ thực sự là động lực mạnh mẽ kích thích tính sáng tạo của mọi người đặc biêt là các hoạt động sáng tạo và đòi hỏi trình độ trí tuệ cao vào mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội của Thành phố và trong tiến trình CNH, HĐH đất nước.
- Giải quyết đúng đắn vấn đề lợi ích:
Muốn khai thác triệt để, phát huy tối đa vai trò, sức mạnh của nguồn lực con người nhất thiết phải tìm ra được động lực thúc đẩy tính tích cực của con người. Bởi vì: "tất cả những gì mà con người đấu tranh để giành lấy đều dính liền với lợi ích của họ” [31, tr.109].
Lợi ích có nhiều loại, trong đó lợi ích cá nhân bao giờ cũng là động lực trực tiếp và kích thích mạnh mẽ nhất tính tích cực của con người, còn lợi ích cộng đồng thì nói chung chỉ có thể thực hiện được vai trò động lực của mình thông qua lợi ích cá nhân. Từ vai trò đó, việc giải quyết vấn đề lợi ích trong các chính sách tiền lương phải đảm bảo công bằng trong cống hiến nhất là chính sách tiền lương; đa dạng hóa các hình thức phân phối, lấy phân phối theo lao động là chủ yếu. có chính sách đãi ngộ thỏa đáng đối với lao động trí tuệ, nhất là đội ngũ cán bộ khoa học-công nghệ đỉnh cao, chế độ lương, thưởng vật chất, tinh thần phải chứng tỏ được sự ưu đãi của Nhà nước đối với nhân tài. Có chính sách đãi ngộ đối với những người có cống hiến xuất sắc cho xã hội chứ không chỉ cho sản xuất, nhất là những người đã cống hiến xương máu cho sự nghiệp đấu tranh vì độc lập, tự do của tổ quốc.
KếT luận
Trong thời đại hiện nay, việc đẩy mạnh sự nghiệp CNH, HĐH Thành phố Đà Nẵng phải gắn liền với phát triển kinh tế tri thức và quá trình hội nhập quốc tế và khu vực. Nền kinh tế tri thức với những yêu cầu cao về tiềm lực trí tuệ và khoa học công nghệ đang đặt ra những thử thách lớn đối với phát triển NNL, trong đó NNL chất lượng cao chiếm vị trí hàng đầu.
Nguồn nhân lực ngày nay được xem là yếu tố quan trọng của phát triển, đến lượt mình nó được thụ hưởng những thành quả của chính sự phát triển. Nguồn nhân lực tốt, chất lượng cao là tiền đề vững chắc và là nhân tố quyết định đến tốc độ phát triển kinh tế-xã hội, tăng năng suất lao động. Nguồn nhân lực tốt, nhất là NNL có trình độ cao đảm bảo vững chắc trong việc đưa ra những quyết định sáng suốt, đúng đắn đối với những đường lối, chủ trương, chính sách và phương thức thực hiện các quyết sách về phát triển và hưng thịnh quốc gia.
Hiện nay NNL ở nước ta nói chung, ở Thành phố Đà Nẵng nói riêng bên cạnh ưu thế như: lực lượng lao động dồi dào, tính cần cù, thông minh, sáng tạo còn có những hạn chế không nhỏ, đó là chất lượng NNL chưa cao thể hiện ở lực lượng lao động qua đào tạo còn thấp, kỹ năng lao động, thể lực còn nhiều hạn chế, chưa quen tác phong văn minh công
nghiệp...
Để phát triển NNL chất lượng cao phục vụ cho phát triển kinh tế-xã hội thành phố trong điều kiện hội nhập quốc tế và khu vực, cần nhanh chóng thực hiện hàng loạt các giải pháp về Giáo dục và Đào tạo, giải pháp về phân bổ và nâng cao hiệu quả sử dụng NNL, giải pháp về thu hút NNL chất lượng cao bên ngoài thành phố, giải pháp về nâng cao tình trạng sức khỏe, nâng cao chất lượng dân số, cải thiện môi trường sống cho con người, giải pháp tạo việc làm cho người lao động, giải pháp về xây dựng môi trường xã hội thuân lợi phục vụ cho việc khai thác và sử dụng, nâng cao chất lượng NNL. Đã đề xuất những kiến nghị quan trọng nhằm thực hiện được những giải pháp trên phục vụ cho phát triển kinh tế-xã hội của Thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2006-2010.
Tuy nhiên, các giải pháp trên chỉ có thể trở thành hiện thực khi chúng được thực hiện trên cơ sở nhận thức đúng vị trí của NNL chất lượng cao trong thời đại ngày nay trong quá trình hội nhập quốc tế và khu vực, coi NNL chất lượng cao là nhân tố quyết định cho sự nghiệp CNH, HĐH của Thành phố Đà Nẵng.
danh mục tài liệu tham khảo
1. Báo Lao động (8/9/2006), (247), thứ 6.
2. PGS.TS. Đặng Quốc Bảo, TS. Đặng Thị Thanh Huyền (2005), Chỉ số phát triển giáo
dục trong HDI, cách tiếp cận và một số kết quả nghiên cứu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
3. Hoàng Chí Bảo (1993), "ảnh hưởng của văn hóa đối với việc phát huy nguồn lực con
người", Tạp chí Triết học, (13), tr.14.
4. BBC VIETNAMESE (5/2006), Khan hiếm lao động bậc cao.
5. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (5/2005), Tuần tin Kinh tế- Xã hội-Trung tâm thông tin và dự
báo Kinh tế-Xã hội quốc gia, (5).
6. Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội (2006), Số liệu thống kê Lao động-Việc làm ở Việt Nam, Nxb Lao động-Xã hội.
7. "Chất lượng dân số- Quà tặng cho thế hệ sau" (14/9/2006), Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam.
8. Mai Quốc Chính (1999), Nâng cao chất lượng NNL đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất
nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
9. Cục Thống kê Đà Nẵng (2005), Niên giám thống kê thành phố Đà Nẵng 2004. 10. Đỗ Minh Cương và Nguyễn Thị Doan (2001), Phát triển nguồn nhân lực giáo
dục đại
11. TS. Hồ Anh Dũng (2002), Phát huy yếu tố con người trong Lực lượng sản xuất ở Việt Nam hiện nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
12. Dự án Hỗ trợ kỹ thuật kế hoạch tổng thể phát triển giáo dục trung học (2001),
Tính toán
của công ty nghiên cứu rủi ro chính trị và kinh tế trong tài liệu.
13. Đảng bộ Thành phố Đà Nẵng (2006), Văn kiện đại hội lần thứ XIX, Nxb Công ty xổ số
kiến thiết và dịch vụ in Đà Nẵng.
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung
ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
16. Th.S Vương Quốc Được (1999), Xây dựng nguồn nhân lực cho CNH, HĐH ở Thành
phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
17. Nguyễn Minh Đường (1996), Bồi dưỡng và đào tạo lại đội ngũ nhân lực trong điều kiện
mới, Đề tài KX.07-14, Hà Nội.
18. GS.VS Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển toàn diện con người thời kỳ CNH, HĐH, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
19. GS.VS Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề con người trong sự nghiệp CNH, HĐH, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
20. PGS. TS Phạm Hảo, PGS. TS Võ Xuân Tiến (2004), Toàn cầu hóa kinh tế, những cơ
hội và thách thức đối với miền Trung, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 21. TS. Đặng Thị Thanh Huyền (2001), Giáo dục phổ thông với phát triển chất
nguồn nhân lực, những bài học thực tiễn từ Nhật Bản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
22. "Hướng nghiệp-đừng bỏ quên, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao" (08/6/2006), Báo Giáo dục thời đại, thứ năm.
23. TS. Đoàn Khải (2005), Nguồn lực con người trong qúa trình CNH, HĐH ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
24. Phan Văn Khải (11/11998), “Tăng cường sự hợp tác giữa các doanh nghiệp với các nhà
khoa học - công nghệ và các cơ quan Chính phủ để nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế”, Báo Nhân dân.
25. Kết quả điều tra lao động, việc làm “Tỷ lệ thất nghiệp giảm, lao động qua đào tạo tăng” (21/11/2005), Thời báo kinh tế Việt Nam, (231)..
26. Lê Thị Ái Lâm (2003), Phát triển nguồn nhân lực thông qua Giáo dục và Đào tạo, kinh
nghiệm Đông Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
27. V.I.Lênin (1997), Toàn tập, Tập 41, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.
28. Huy Lê (09/7/2006), “Để không lãng phí nguồn lực chất lượng cao", Báo Nhân dân,
(28).
29. Hoàng Văn Liên - Hiệu trưởng trường Đại học Công nghiệp Hà Nội (14/4/2006), “Đào
tạo nguồn nhân lực chất lượng cao- bài toán hóc búa của doanh nghiệp trẻ”,
Báo điện tử- thời báo Kinh tế Việt Nam.
30. Nguyễn Đình Luận (2005), “Nguồn nhân lực chất lượng cao cho sự nghiệp CNH, HĐH
đất nước”, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển Nông thôn, (14). 31. C. Mác và Ph. Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội. 32. C. Mác (1998), Tư bản, Quyển I, Tập I, Nxb Sự thật, Hà Nội.
33. Các Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 4, Nxb Sự thật, Hà Nội.
34. TS. Lê Thị Ngân (2005), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tiếp cận kinh tế tri thức, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
35. Phạm Thành Nghị, Vũ Hoàng Ngân (2004), Quản lý nguồn nhân lực ở Việt Nam, một số
vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
36. Phân viện Đà Nẵng (2/2004), Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nhân
lực khoa học ở các cơ quan R&D ở miền Trung.
37. Phòng Giáo dục chuyên nghiệp Thành phố Đà Nẵng ( ), Đề án đào tạo nguồn nhân
lực dưới góc độ Giáo dục chuyên nghiệp.
38. Quốc hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam (2005), Luật giáo dục, Điều 13.
39. Quản lý nguồn nhân lực ở Việt Nam (2004), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
40. TS. Vũ Bá Thể (2005), Phát huy nguồn lực con người để CNH, HĐH, Nxb Lao độngXã hội, Hà Nội.
41. Thủ tướng Chính phủ ( ), Quyết định số 331/QĐ-TTg về chương trình phát triển nguồn
nhân lực về công nghệ thông tin đến năm 2010.
42. Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định số 221/2005/QĐ-TTg về việc xây dựng chương
trình quốc gia phát triển nhân lực đến năm 2020.
43. PGS.TS Nguyễn Tiệp - Trường Đại học Lao động Xã hội (7/2005), “Phát triển thị trường lao động nước ta các năm 2005-2010”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, (326).
44. Trần Văn Tùng (2005), Đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng nguồn nhân lực tài năng, Nxb Thế giới, Hà Nội.
45. GS.TS Nguyễn Kế Tuấn (2004), Phát triển kinh tế tri thức đẩy nhanh quá trình CNH, HĐH ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
46. Sơn Trung (8/9/2006), Báo Đà Nẵng, thứ 6.
47. Trung tâm Thông tin Kinh tế - Xã hội quốc gia (9/2005), Phân tích khả năng đạt tăng
trưởng cao của nên kinh tế Việt Nam, (12).
48. ủy ban Nhân dân Thành phố Đà Nẵng (2005), Đề án quy hoạch mạng lưới trường trung
học chuyên nghiệp Thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2005-2010.
49. Uỷ ban nhân dân Thành phố Đà Nẵng (2001), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể
phát triển Kinh tế - Xã hội Thành phố Đà Nẵng thời kỳ 2001-2010.
50. Uỷ ban nhân dân Thành phố Đà Nẵng (2006), Báo cáo kết quả điều tra Lao động-Việc
làm Thành phố Đà Nẵng năm 2006.
51. Bùi Văn (11/9/2006), "Giáo dục và sự thắng thua", Vietnamnet-WTO.
52. Viện Chiến lược phát triển (2001), Cơ sở khoa học của một vấn đề trong chiến lược
phát triển kinh tế- xã hội Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn 2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
53. Viện Nghiên cứu con người (2004), Quản lý nguồn nhân lực ở Việt Nam, một số vấn đề
lý luận và thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
54. Viện Nghiên cứu quản lý Kinh tế Trung ương (2006), Thông tin chuyên đề giải quyết
việc làm ở Việt Nam trong 5 năm 2006-2010.
55. Viện Nghiên cứu quản lý Kinh tế Trung ương (1999), Hướng tới một chiến lược phát
56. PGS.TS. Ngô Doãn Vịnh (2005), Bàn về phát triển kinh tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. PHụ LụC Phụ lục 1
Lao động đang làm việc phân theo trình độ
Đơn vị tính: 1000 người Chỉ tiêu Tổng số Khu vực thành thị Khu vực nông thôn
Lao động đang làm việc phân theo trình độ văn hóa
365.13 313.84 51.30
Chưa đi học và chưa hết cấp 1 27.28 20.25 7.04
Cấp 1 80.47 64.89 15.55
Cấp 2 106.14 86.98 19.16
Cấp 3 151.24 141.72 9.52
Lao động đang làm việc phân theo trình độ CMKT
365.14 313.84 51.30
Công nhân kỹ thuật 79.64 70.20 9.43
Trung học chuyên nghiệp 30.05 27.57 2.48
Cao đẳng, đại học 58.82 56.70 2.13
Lao động đang làm việc phân theo trình độ CMKT
365.14 313.84 51.30
Chưa qua đào tạo 196.63 159.37 37.26
CNKT không bằng 56.34 48.60 37.26
Có chứng chỉ nghề 20.00 18.73 1.27
Có bằng nghề 3.30 2.87 0.42
Trung học chuyên nghiệp 30.05 27.57 2.48
Cao đẳng 9.75 9.02 2.48
Đại học 47.42 46.10 1.32
Thạc sỹ trở lên 1.65 1.58 0.07
Nguồn: Báo cáo kết quả điều tra lao động - việc làm Thành phố Đà Nẵng năm 2006, Sở Lao động Thành phố Đà Nẵng, trang 8.
Phụ lục 2
Lao động đã qua đào tạo và đang làm việc phân theo ngành đào tạo
Đơn vị tính: 1000 người Chỉ tiêu Tổng số Khu vực thành thị Khu vực nông thôn
Lao động đã qua đào tạo đang làm việc theo ngành
đào tạo 168.51 154.47 14.04
Khoa học giáo dục và đào tạo giáo viên 13.42 12.13 1.29
Nghệ thuật 3.44 3.20 0.24
Khoa học xã hội và hành vi 0.72 0.72 0.00
Báo chí và thông tin 1.10 1.10 0.02
Kinh doanh và quản lý 29.67 28.51 1.16
Pháp luật 1.20 1.06 0.14 Khoa học sự sống 0.18 0.18 0.00 Khoa học tự nhiên 1.55 1.53 0.02 Toán và thống kê 0.33 0.33 0.00 Máy tính 3.31 3.16 0.14 Công nghệ kỹ thuật 0.24 0.24 0.00 Kỹ thuật 28.35 26.22 2.13 kỹ thuật mỏ 0.05 0.05 0.00 Chế biến 27.39 24.10 3.29 Xây dựng và kiến trúc 20.53 17.32 3.21
Nông lâm nghiệp và thủy sản 1.71 1.48 0.24
Thú y 0.17 0.08 0.09
Sức khỏe 6.12 5.93 0.19
dịchvụ xã hội 0.01 0.05 0.05
khách sạn, du lịch, thể thao và dịch vụ cá nhân 4.05 3.77 0.28
Vận tải 19.63 18.32 1.31
Môi trường và bảo vệ môi trường 0.11 0.11 0.00
An ninh quốc phòng 0.47 0.42 0.05
Khác 0.16 0.14 0.02
Nguồn: Báo cáo kết quả điều tra lao động - việc làm thành phố Đà Năng năm 2006, Sở Lao động thành phố Đà Năng, trang 9.
Phụ lục 3
So sánh số liệu giữa 1-4-1999 và kỳ điều tra 1.8.2006
Chỉ tiêu TĐTDS 01.04.1999(người) Dự báo trung bình năm 2006(người) Tăng trưởng bình quân năm (%) Dân số 684,85 792,90 102,11 Thành thị 543,64 687,03 103,40 Nông thôn 141,21 105,87 95,97 Dân số từ 15+ 481,06 611,17 103,48 Thành thị 385,35 532,69 104,73 Nông thôn 95,71 78,48 97,20
Tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao