- Trắc nghiệm hay tự luận đều đo lường và đánh giá được các kết quả giáo dục của người học.
- Đeu nhằm mục đích kiểm tra trình độ nhận thức hiện có của người học, tạo cho các em sự hứng thú trong học tập.
- Cả 2 hình thức vẫn ít nhiều mang tính chủ quan.
- Ket quả đánh giá của trắc nghiệm hay tự luận luôn đủ độ tin cậy.
1.3.2.6.2. Khác nhau:
3 0
•
• Tiêu chuẩn đánh giá
• Trắc nghiệm khách
quan • Trắc nghiệm luận
• Tính đại diện của nội dung
• Bao quát toàn diện với nhiều câu hỏi
• Phạm vi kiêm tra chỉ tập trung vào môt số khía cạnh cụ thể.
• Chuân bị câu hỏi
• Tôn nhiêu thời gian, khó soạn thảo.
• Tôn ít thời gian, dê soạn thảo.
• Cách cho
điểm • Khách quan, ôn định, đơn giản, chính xác. • Chủ quan, khó ôn định, khó chính xác. • Những yêu tô làm sai • Khả năng đọc hiêu, phán đoán.
• Khả năng viêt, các cách thê hiện.
• Chất lượng của bài
• Được xác định phân lớn do kĩ năng của người soạn thảo.
• Tùy thuộc phân lớn vào kĩ năng của người chấm bài
• Ket quả đánh giá • -Tôt ở mức độ hiêu, biêt, áp dụng, phân tích. • - Không thích họp ở mức độ tổng họp, đánh giá, so sánh. - Không thích hợp ở mức độ nhận biết. - Tốt ở mức độ hiểu, áp dụng, phân tích, tổng họp, phê phán, suy luận.
• Kêt quả có thê có
• Khuyên khích ghi nhớ, hiêu, phân tích ý kiến của người khác. Khả năng bật nhanh.
• Khuyên khích tông hợp, diên đạt ý kiến của bản thân. Thể hiện tư duy logic của bản thân.
• Qua bảng so sánh trên ta thấy sự hkác nhau rõ rệt nhất giữa hai phương pháp là ở tính khách quan, công bằng, chính xác. Do đó cần nắm vững bản chất, ưu nhược điểm của từng phương pháp để có thể sử dụng mỗi phương hữu hiệu, đúng lúc, đúng chỗ.
• Kết luận:
• Qua tìm hiểu cơ sở lí luận của kiểm tra, đánh giá chúng tôi nhận thấy rằng:
• Kiểm tra, đánh giá là một khâu quan trọng của quá trình dạy học, nó ảnh hưởng sâu sắc đến chất lượng và hiệu quả dạy học - “Kiểm tra, đánh giá như thế nào thì dạy và học sẽ như thế”. Đặc biệt, trong dạy học môn Đạo đức kiểm tra, đánh giá có nhiều ý nghĩa quan trọng, như:
• Thúc đẩy học sinh học tập môn Đạo đức một cách tích cực, tự giác;
• Củng cố niềm tin của học sinh và từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh tự khẳng định bản thân, đặc biệt là thực hiện được hành vi đạo đức trong cuộc sống hàng ngày của mình;
• Giúp học sinh tự đánh giá kết quả học tập môn Đạo đức của mình, từ đó tự điều chỉnh việc học tập sao cho đạt được kết quả tốt nhất;
• Giúp giáo viên nắm được mức độ được giáo dục của học sinh về các mặt khác nhau (tri thức, kĩ năng, hành vi và thái độ), từ đó có sự điều chỉnh, tác động thích hợp đến các em, trong đó có việc khắc phục, điều chỉnh những lệch lạc, định hướng cho các em thực hiện những hành vi đúng đắn;
• Nâng cao chất lượng dạy học môn Đạo đức nói riêng và giáo dục đạo đức cho học sinh nói chung.
• Vì vậy, giáo viên cần coi trọng việc kiểm tra và đánh giá kết quả học tập môn Đạo đức của học sinh.
3 2
• Trắc nghiệm khách quan là phương pháp mà người ta dùng những bài tập ngắn có kèm theo câu trả lời để thực hiện các mục đích xác định.
• Kiểm tra, đánh giá thông qua hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan là phương pháp sử dụng các bài tập trắc nghiệm khách quan vào kiểm tra. Thông qua đó để kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động học tập của giáo viên và học sinh. Khi sử dụng hình thức này có thể kiểm tra với một lượng thông tin lớn đối với người học, trắc nghiệm tốn ít thời gian thực hiện, đặc biệt là khâu chấm bài. Trắc nghiệm đảm bảo tính khách quan. Các câu hỏi, đáp án được quy định về số lượng, nội dung và đã chuẩn hóa nên dễ dàng sử dụng phương pháp thống kê toán học để tổng hợp và xử lý kết quả. Trắc nghiệm nếu được sử dụng thính họp có thể gây được hứng thú và tính tích cực học tập của học sinh. Là một hình thức kiểm tra, một dạng bài tập mới, so với các hình thức kiểm tra và dạng bài tập truyền thống trắc nghiệm có thể được nhiều học sinh ưa thích, học sinh có thể tự đánh giá bài làm của mình và đánh giá bài làm của nhau.
• CHƯƠNG 2
• Thực trạng sử dụng phương pháp kỉểm tra, đánhgiá trong dạy học môn Đạo đức lóp 4 thông qua hệ thống