Một số quan điểm khi xây dựng giải pháp

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công nghệ nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Thủy sản Trường Phú, tỉnh Bạc Liêu (Trang 85)

9. Kết cấu của luận văn

3.4.4. Một số quan điểm khi xây dựng giải pháp

- Đào tạo nguồn nhân lực công nghệ phải phục vụ cho mục tiêu của doanh nghiệp.

- Đào tạo nguồn nhân lực công nghệ phải nâng cao hiệu quả công tác sản xuất kinh doanh.

- Nâng cao hiệu quả của quá trình đào tạo nguồn nhân lực công nghệ.

3.5. Nhóm giải pháp đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ quản lý và cán bộ công nghệ của Công ty Cổ phần thủy sản Trƣờng Phú

Con ngƣời là yếu tố đầu vào quan trọng của quá trình sản xuất, trình độ phát triển của nguồn nhân lực là lợi thế phát triển của mỗi doanh nghiệp. Trong lĩnh vực nào thì con ngƣời cũng đứng ở vị trí trung tâm. Quan tâm đến phát triển con ngƣời sẽ góp phần đảm bảo cho sự phát triển của đất nƣớc bởi vì quá trình phát triển nguồn nhân lực, nhất là nhân lực công nghệ là thƣớc đo đánh giá sự phát triển về kinh tế, xã hội của mỗi quốc gia.

Trong xu thế hội nhập toàn cầu, các doanh nghiệp đƣợc mở ra nhiều cơ hội phát triển. Tuy nhiên, đây cũng là thách thức đối với doanh nghiệp, để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp phải cạnh tranh, điều đó có nghĩa là doanh nghiệp phải phát huy lợi thế của mình. Vì vậy, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là một nhiệm vụ quan trọng của mỗi doanh nghiệp.

Giải pháp 1. Xây dựng kế hoạch đào tạo cụ thể cho từng loại lao động nâng cao trình độ nguồn nhân lực công nghệ thực hiện tốt nhiệm vụ đang đảm nhận

- Xác định nhu cầu đào tạo:

Xác định nhu cầu đào tạo, thời gian đến đề xuất bộ phận nhân sự phòng Tổ chức - Hành chính nên thực hiện bƣớc khảo sát, đánh giá, so sánh kết quả giữa Bảng tiêu chuẩn kỹ năng theo vị trí công việc thực tế của từng lao động và đánh giá năng lực thực hiện công việc thực tế của từng lao động, nhằm chuẩn bị nguồn nhân lực trong tƣơng lai;

Nhu cầu đào tạo đƣợc xác định khi có sự thay đổi và hoàn thiện công nghệ và thiết bị mới của công ty. Khi có sự thay đổi về sản xuất thì tất yếu đòi hỏi sự thích ứng của trình độ ngƣời lao động. Công ty sẽ căn cứ vào những thay đổi công nghệ thực tế để xác định nhu cầu và lập kế hoạch đào tạo để nâng cao trình độ ngƣời lao động, giúp họ nhạy bén với sự thay đổi trong sản xuất của công ty;

Nhu cầu đào tạo là những thông tin, kiến thức, kỹ năng cần phải đƣợc cung cấp, nâng cao cho một số cá nhân hoặc một nhóm ngƣời lao động nhằm tăng năng suất lao động của cá nhân đó, nhóm đó.

Việc xác định nhu cầu đào tạo sẽ đóng góp đáng kể vào sự thành công của đầu tƣ đào tạo nguồn nhân lực công nghệ của công ty, vào chiến lƣợc sản xuất kinh doanh.

Phòng Tổ chức - Hành chính trực tiếp tổng hợp các nhu cầu, đồng thời căn cứ vào các yêu cầu thực hiện mục tiêu chiến lƣợc để xác định kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực công nghệ:

+ Mục tiêu, nội dung của từng khóa học;

+ Đối tƣợng đƣợc đào tạo;

+ Số lƣợng cán bộ, công nhân dự kiến đi học;

+ Thời gian bắt đầu, kết thúc của từng khóa học;

+ Chi phí dự kiến cho từng khóa học;

+ Đánh giá kết quả đào tạo;

+ Chất lƣợng đào tạo;

Đối tƣợng đào tạo: Việc lựa chọn đối tƣợng đào tạo nguồn nhân lực công nghệ để nâng cao năng lực công nghệ của công ty phù hợp là rất quan trọng.

Lập quỹ đào tạo: Quỹ đào tạo đƣợc trích từ hiệu quả kinh doanh của công ty.

- Tiến hành đào tạo:

Chƣơng trình đào tạo phải phù hợp không bị xáo trộn ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Khả thi về mặt nhân lực là dự tính số học viên, đối tƣợng đi học không làm ảnh hƣởng đến hoạt động bình thƣờng của doanh nghiệp.

Giải pháp 2. Xây dựng chính sách khuyến khích và tạo điều kiện để nguồn nhân lực công nghệ nâng cao trình độ của mình qua đào tạo, đào tạo lại

Trình độ chuyên môn công nghệ, kỹ thuật là chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng lao động ở công ty. Vì vậy, công ty cần thực hiện công tác đào tạo và nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực công nghệ. Để làm đƣợc điều đó, công ty cần thực hiện tốt những việc sau:

- Sắp xếp lại đội ngũ cán bộ quản lý công nghệ

Trƣớc mắt cần xây dựng lại quy trình tuyển dụng mới hƣớng đến điều chỉnh những bất cập hiện tại. Trên cơ sở phân tích kỹ cơ cấu nhân lực công nghệ cần đáp ứng cho từng bộ phận để xây dựng kế hoạch hợp lý, đảm bảo yêu cầu;

+ Tăng cƣờng tuyển dụng lao động có trình độ chuyên môn, công nghệ cao;

+ Tạo điều kiện thuận lợi để cán bộ, nhân viên ở công ty tham gia đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao kỹ năng nhƣ: Tăng cƣờng số công nhân đƣợc cử đi học thêm nghiệp vụ để kiêm nhiệm công việc ở phân xƣởng; tuyển mới công nhân giỏi có kinh nghiệm;

+ Có chính sách đặc biệt về tiền lƣơng để thu hút những lao động có trình độ, chuyên môn kỹ thuật và kinh nghiệm vào làm việc tại công ty;

+ Công ty cần quan tâm đến kinh phí đào tạo;

+ Cần có chính sách hợp lý đối với những ngƣời tham gia đào tạo nhƣ trong thời gian đi học thì họ vẫn đƣợc hƣởng nguyên lƣơng.

- Sử dụng lao động sau đào tạo

Vấn đề này rất quan trọng. Nó là biểu hiện rõ nhất tính hiệu quả của công tác đào tạo nguồn nhân lực khoa học công nghệ. Với ngƣời lao động sau khi đƣợc đào tạo thì họ nâng cao đƣợc kỹ năng, đƣợc trang bị kiến thức mới, họ có khả năng sẵn sáng đảm nhận nhiệm vụ mới. Vì vậy cần phải bố trí công việc phù hợp cho họ.

Giải pháp 3. Xây dựng chương trình đào tạo và lựa chọn phương pháp đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thực hiện tốt nhiệm vụ đang đảm nhận

* Giai đoạn 1: Cải tiến chất lƣợng sản phẩm , nâng cao năng lƣ̣c chế biến, tạo sản phẩm chất lƣợng, giá cả hợp lý. Bằng cách:

- Đào ta ̣o am hiểu chất lƣợng cho tất cả cán bô ̣ chủ chố t trong công ty (mời bên ngoài vào đào tạo ). Chí phí lớp học khoảng 15.000.000 đồng cho khoảng 15 ngƣời;

- Đào ta ̣o cho tất cả nhân viên lao động và tái đào ta ̣o hàng năm về quy trình sản xuất. Sƣ̉ du ̣ng cán bô ̣ có kinh nghiệm, làm việc có chất lƣợng để đào tạo cho những nhân viên loại này . Chi phí khoảng 5.000.000 đồng/ lớp ho ̣c khoảng 30 ngƣời;

- Triển khai xây dƣ̣ng và Giấy chƣ́ng nhâ ̣n hê ̣ thống quản lý chất lƣợng theo ISO 22000 & HACCP (thuê tƣ vấn và đánh giá cấp giấy chƣ́ng nhâ ̣n , chi phí khoảng 100.000.000 đồng), thời gian khoảng 6 tháng tới 1 năm;

- Hoàn thiện công nghệ sản xuất : Đầu tƣ dây chuyền luộc hấp , xem xét dây chuyền chế biến các công đoa ̣n , tối ƣu hóa các công đoa ̣n bằng cách cài đă ̣t các nhóm nâng cấp , thuê trung tâm năng suất hƣớng dẫn và đào ta ̣o cho nhóm này , để nhóm cải tiến các công đoạn sản xuất . ( Đào ta ̣o khoảng 15.000.000 đồng. Nếu thuê tƣ vấn cho hết giai đoa ̣n khoảng 100.000.000 đồng), còn thiết bị thì tùy thuộc vào từng công đoạn.

* Giai đoạn 2: Nâng cao nguồn nhân lƣ̣c quản lý trong công ty, gồm: - Chính sách nhân sự;

- Chuyên môn hóa nguồn nhân lƣ̣c : Lâ ̣p chính sách cu ̣ thể cho nguồn nhân lƣ̣c, Trƣởng phòng/ bô ̣ phâ ̣n phải có bằng cấp đa ̣i ho ̣c về chuyên môn ; Cấp tổ trƣởng phải có bằng trung cấp , nhân viên kỹ thuâ ̣t phải có bằng đa ̣i học; nhân viên vâ ̣n hành máy hay các công đoa ̣ n quan tro ̣ng phải có bằng trung cấp nghề phù hợp. Sắp xếp la ̣i hê ̣ thống lƣơng cho phù hợp với các chƣ́c năng của công ty ; Trƣởng phòng phải cao hơn Tổ trƣởng, Tổ trƣởng cao hơn nhân viên, nhân viên có trình đô ̣ phải cao hơn không c ó trình độ; phải ta ̣o sƣ̣ công bằng về chính sách tiền lƣơng trong công ty.

Có chính sách cho ngƣời làm lâu năm có sáng kiến , ngoài tiền lƣơng còn hỗ trợ phần tiền khác . Đánh giá nhân viên hàng tháng , nếu ai làm việc mang lại hiệu quả đƣợc đánh giá cao thì hỗ trợ thêm phần tiền thƣởng để cho họ phấn đấu, đồng thời có kế hoa ̣ch đào ta ̣o kịp thời khi ho ̣ yếu kém.

Tạo môi trƣờng làm việc thoải mái bằng cách tạo sự hợp tác giữa các phòng với nhau , trao đổi thông tin với nhau , tâ ̣p hợp ho ̣ la ̣i để thành khối và sẵn sàng chia sẽ công viê ̣c với nhau, giúp đỡ họ khi làm sai.

Tối ưu hóa nguồn nhân lực và nâng cao công nghê ̣

Với nguồn nhân lƣ̣c sẵn có đã đƣợc đào ta ̣o chuyên môn , công ty sẽ tối ƣu hóa và nâng cao năng lƣ̣c ca ̣nh tranh về công nghê ̣ nhƣ sau:

- Giao chƣ́ c năng và quyền ha ̣n rõ ràng cho các Trƣởng phòng, ban và đă ̣t mu ̣c tiêu cho tất cả các phòng , ban trong công ty. Các Trƣởng phòng, ban sƣ̉ du ̣ng số liê ̣u thống kê để phân tích sƣ̣ đa ̣t đ ƣợc mục tiêu của mình , hàng tháng Ban Giám đốc tập hợp tất cả các Trƣởng phòng, ban để trình bày các số liê ̣u và phân tích sƣ̣ đa ̣t đƣợc, chƣa đa ̣t đƣợc mu ̣c tiêu đã đề ra, để từ đó tìm ra nguyên nhân cũng nhƣ có giải pháp khắc phục trong thời gian tới.

- Sƣ̉ du ̣ng số liê ̣u thống kê cho toàn công ty, cài đặt phần mềm để có số liê ̣u nhanh chính xác bằng cách thuê công ty viết phần mềm và trang bi ̣ vi tính cho tất cả các nhân viên văn phòng, các Trƣởng phòng , ban và nhƣ̃ng vi ̣ trí quan trong khác ; tuyển nhân viên IT để quản lý hê ̣ thống vi tính , tạo sự trao đổi thông tin nhanh bằng cách mail nô ̣i bô ̣; khi có vấn đề gì cần thông tin, trao đổi thì phải mail và cung cấp cho tất cả những ngƣời có liên quan để ho ̣ tiếp câ ̣n nguồn thông tin nhanh chóng (dƣ̣ kiến chi phí mua máy tính

18.000.000đ/cái x 50 cái = 900.000.000 đồng; viết phần mềm 150.000.000 đồng. Tổng cô ̣ng là: 1.050.000.000 đồng);

- Chọn 2 phòng làm mục tiêu để phấn đấu , đó là Phòng Sản xuất và Phòng Marketing. Tất cả các phòng khác phải hỗ trợ để hai phòng này đa ̣t kế hoạch đề ra;

- Ba tháng, sáu tháng phải sơ kết, xem xét lại các chỉ tiêu đã đề ra, phân tích, đánh giá cái nào đạt, cái nào không đạt, nguyên nhân... để Ban Giám đốc định hƣớng chỉ tiêu kinh doanh trong những tháng tới . Tuy nhiên, cũng cần phải lập chiến lƣợc kinh doanh rõ ràng , để các phòng, ban phấn đấu theo mu ̣c tiêu công ty đƣa ra.

Nhƣ vâ ̣y, sau khi nâng cấp tƣ̀ công ty sản xuất và kinh doanh thô sơ thành công ty chuyên nghiệp , quản lý theo tầm cỡ quốc tế , thì khả năng cạnh tranh và ta ̣o thƣơng hiê ̣u cho công ty rõ ràng hơn, tạo sự cạnh tranh tốt hơn.

Giải pháp 4. Đào tạo và đào tạo lại nhân lực công nghệ của Phòng Kỹ thuật

Quyết định số 1690/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Chiến lƣợc phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020, đã đƣa 8 nhóm giải pháp để phát triển ngành thủy sản, trong đó có nhóm giải pháp về đào tạo, phát triển nguồn nhân lực thủy sản phù hợp với nhu cầu phát triển sản xuất. Ban hành chính sách khuyến khích các cơ sở nghiên cứu, đào tạo gắn kết với các doanh nghiệp và cơ sở sản xuất để đƣa nhanh tiến bộ kỹ thuật và công nghệ mới vào sản xuất. Tập trung đào tạo cán bộ có chuyên môn cao, cán bộ khoa học.

Số cán bộ có chuyên môn, cán bộ khoa học thƣờng tập trung tại Phòng Kỹ thuật. Với số lƣợng hiện tại chỉ có vài nhân viên, làm nhiệm vụ xử lý môi trƣờng, xử lý nƣớc, sửa chữa, kỹ thuật vận hành máy. Tuy nhiên, trình độ còn rất hạn chế, chỉ có 2 kỹ sƣ, với số lƣợng và trình độ hiện tại đội ngũ này khó có thể tiếp nhận công nghệ mới hoặc hoàn thiện công nghệ để công ty nâng cao năng lực cạnh tranh.

a. Đối với cán bộ quản lý Phòng Kỹ thuật:

Trƣởng phòng Kỹ thuật có trình độ đại học đƣa đào tạo chuyên ngành cao học trong thời gian hai năm tại Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh.

b. Đối với nhân viên Phòng Kỹ thuật:

Đào tạo 3 nhân viên có trình độ trung cấp, cử đi học hoàn chỉnh đại học chuyên ngành trong thời gian 2 năm, tại trƣờng Đại học Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh về sửa chữa vận hành thiết bị, máy móc công nghệ hiện đại.

c. Đối với công nhân kỹ thuật tại các nhà máy:

Để công tác đào tạo khoa học và hiệu quả hơn. Công ty có thể áp dụng phƣơng pháp đào tạo 3 bƣớc nhƣ sau:

Bƣớc 1: Học tập quy trình, quy định chung tại công ty. Bƣớc 2: Đào tạo cơ bản công việc tại đơn vị cơ sở.

Bƣớc 3: Phân công cán bộ, nhân viên lành nghề kèm cặp, chỉ việc tại cấp tổ sản xuất cho ngƣời học thực hiện đến khi thành thạo.

Ngoài ra, đào tạo ngoài công việc: tổ chức các lớp bồi dƣỡng nghiệp vụ ngắn ngày và cử nhân viên tham gia lớp đào tạo giới thiệu làm quen với thiết bị mới, tham gia hội thảo chuyên đề …

Giải pháp 5. Đào tạo và đào tạo lại nhân lực công nghệ của Phòng Công nghệ

Để đáp ứng cho sự tăng trƣởng của công ty chế biến thủy sản cần thiết phải phát triển lực lƣợng lao động qua đào tạo có năng lực về nghiên cứu khoa học, tiếp cận tiến bộ khoa học kỹ thuật trong ngành thủy sản để đáp ứng chiến lƣợc phát triển thủy sản đến năm 2020 là tập trung đào tạo cán bộ có chuyên môn cao. Đối với Công ty Cổ phần thủy sản Trƣờng phú trong thời gian qua, đã mạnh dạn thành lập Phòng Công nghệ. Tuy nhiên số lƣợng cán bộ nhân viên còn ít, chƣa phát huy hết chức năng nhiệm vụ của Phòng Công nghệ.

a. Đối với cán bộ quản lý Phòng Công nghệ: Trƣởng phòng Công nghệ có trình độ đại học đƣa đào tạo cao học chuyên ngành công nghệ chế biến trong thời gian hai năm tại Đại học Cần Thơ.

b. Đối với nhân viên Phòng Công nghệ:

Đào tạo 4 nhân viên có trình độ trung cấp, cử đi học liên thông đại học chuyên ngành công nghệ chế biến trong thời gian 2 năm, tại trƣờng Đại học Cần Thơ.

c. Đối với công nhân kỹ thuật tại các nhà máy:

Đào tạo 10 công nhân chế biến có trình độ phổ thông đi học trung cấp chế biến.

Mỗi năm tổ chức định kỳ 3 lần tập huấn các quy trình công nghệ chế biến cho công nhân do phòng công nghệ đảm nhiệm.

Ngoài ra, Phòng Công nghệ còn phối hợp với Phòng Kỹ thuật trong việc thẩm định trang thiết bị công nghệ mỗi khi công ty có kế hoạch thay đổi, hoàn thiện hoặc mua mới công nghệ.

Ngoài ra, Phòng Công nghệ còn đào tạo 2 nhân viên có trình độ công nghệ thông tin để thuận lợi hơn trong việc tổ chức hoạt động thông tin khoa học công nghệ.

Một nhân viên có trình độ công nghệ thông tin chuyên sâu về phần cứng.

Một nhân viên có trình độ công nghệ thông tin chuyên về phần mềm để thiết kế Website cho công công ty, cập nhật thông tin về thị trƣờng công nghệ.

Giải pháp 6. Các giải pháp bổ trợ khác

- Kiện toàn bộ máy tổ chức làm công tác đào tạo.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công nghệ nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Thủy sản Trường Phú, tỉnh Bạc Liêu (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)