Những mặt yếu về năng lực công nghệ của công ty cổ phần

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công nghệ nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Thủy sản Trường Phú, tỉnh Bạc Liêu (Trang 71)

9. Kết cấu của luận văn

2.3.2.2. Những mặt yếu về năng lực công nghệ của công ty cổ phần

2.3.2.1. Những mặt yếu về năng lực công nghệ của doanh nghiệp chế biến thủy sản ở Việt Nam biến thủy sản ở Việt Nam

Nhìn chung, trình độ công nghệ của Công ty Cổ phần thủy sản Trƣờng Phú và một số công ty chế biến thủy sản xuất khẩu ở Bạc Liêu, so với các nƣớc trong khu vực và thế giới còn kém, thể hiện ở những điểm sau đây:

- Công nghệ, thiết bị hiện đại chiếm tỷ lệ rất thấp;

- Sử dụng công nghệ chƣa đồng bộ, do nhiều nguồn khác nhau nên không phát huy đƣợc hết khả năng của máy móc thiết bị;

- Mức tiêu hao năng lƣợng, nhiên liệu và nguyên liệu cho sản xuất cao; - Chất lƣợng sản phẩm chƣa cao tuyệt đối, chủng loại còn đơn điệu khó cạnh tranh với các nƣớc có cùng loại sản phẩm chế biến từ thủy sản;

- Kỹ năng con ngƣời thấp, quản lý và làm chủ công nghệ kém;

Sự thua thiệt, sức cạnh tranh chƣa cao trên thị trƣờng xuất khẩu của các công ty chế biến thủy sản ở Việt nam nói chung, trong đó có Bạc Liêu là do chƣa đủ năng lực công nghệ nên các công ty cần quan tâm đến hoàn thiện công nghệ mới có thể nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trƣờng;

2.3.2.2. Những mặt yếu về năng lực công nghệ của Công ty Cổ phần thủy sản Trường Phú thủy sản Trường Phú

Mặc dù công ty đã sử dụng công nghệ trong dây chuyền sản xuất chế biến thủy sản, tuy nhiên nhu cầu của thị trƣờng ngày càng cao, mà sự thay đổi hoàn thiện của công ty chƣa theo kịp. Điều này đã làm ảnh hƣởng đến công suất, chất lƣợng sản phẩm từ đó năng lực cạnh tranh trên thị trƣờng gặp không ít khó khăn. Những mặt hạn chế yếu kém về năng lực công nghệ thể hiện ở nhiều mặt:

- Năng lực quản lý khoa học và công nghệ kém;

- Nhận thức về công nghệ và năng lực công nghệ chƣa rõ ràng;

- Công nghệ chƣa theo kịp với sự phát triển của khoa học công nghệ. Dây chuyền sản xuất dài, tốn nguyên liệu và năng lƣợng. Hiệu quả sản xuất thấp. Giá thành sản phẩm cao;

- Kiểm tra nguyên liệu đầu vào và sản phẩm đầu ra yếu; - Năng lực đầu tƣ yếu;

- Năng lực thông tin yếu;

- Đội ngũ công nhân vận hành thiết bị hầu hết chƣa qua các trƣờng dạy nghề;

- Lao động thủ công nhiều;

- Khả năng sửa chữa thiết bị và sửa chữa dự phòng thấp;

- Kỹ năng vận hành, điều khiển và quản lý dây chuyền sản xuất thấp; - Môi trƣờng làm việc ô nhiễm;

- Các thiết bị kiểm tra còn thủ công và thô sơ;

- Mặt hàng chƣa mở rộng, chủng loại mặt hàng không đa dạng nhất là các mặt hàng có giá trị cao chƣa có.

2.3.3. Đánh giá năng lực công nghệ

Chúng ta đã thấy sự cần thiết phải nâng cao, hoàn thiện năng lực công nghệ cho Công ty Cổ phần thủy sản Trƣờng Phú. Công ty đã và đang tiến hành nâng cao năng lực, hoàn thiện công nghệ của mình để tồn tại và phát triển, qua quá trình thực hiện vấn đề này công ty đã và đang có bƣớc tiến vƣợt bậc, song việc nâng cao năng lực và hoàn thiện công nghệ của công ty còn chậm, vì thế khó có thể cạnh tranh trong cơ chế thị trƣờng hội nhập quốc tế.

Năng lực hoàn thiện công nghệ của Công ty Cổ phần thủy sản Trƣờng Phú, tỉnh Bạc Liêu cũng nhƣ các doanh nghiệp chế biến thủy sản ở nƣớc ta, còn kém so với các nƣớc phát triển trên thế giới.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công nghệ nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Thủy sản Trường Phú, tỉnh Bạc Liêu (Trang 71)