0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

Đối với hoạt động tổ chức & quản lý đào tạo

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT VIỆT ĐỨC, NGHỆ AN (Trang 85 -85 )

­ Định kỳ nhà trường cần tổ chức lấy ý kiến người học, tìm hiểu những kỳ vọng và đáp ứng một cách hiệu quả nhất để mức độ hài lòng của người học ngày càng được cải thiện. Đây là một cơ hội tốt để nhà trường nhìn lại chính minh thông qua cái nhìn của người học, từ đó có thể phát huy những thế mạnh cũng như mạnh dạn thay đổi, điều chỉnh các yếu tố không phù hợp theo hướng tích cực nhằm nâng cao chất lượng và khẳng định thương hiệu của Nhà trường. Ngoài ra, hoạt động lấy ý kiến không những mang lại cho sinh viên niềm tin về chất lượng đào tạo và dịch vụ của nhà trường mà mình đang theo học mà còn nâng cao sự hài lờng của người học vì họ cảm

thấy mình được chú trọng, được quan tâm và đặc biệt là họ được trực tiếp đóng góp vào sự thành công của ngôi trường mà họ đang theo học.

­ Hoàn thiện hệ thống kiểm định chất lượng trong nhà trường: Không ngừng củng cố về số lượng cũng như chất lượng của đội ngũ chuyên viên phục vụ công tác kiểm định chất lượng. Các cán bộ chuyên viên này phải được tuyển chọn từ những người tốt nghiệp những ngành thích hợp, đồng thời phải thường xuyên được tập huấn, được đào tạo chuyên sâu trong nghề nghiệp.

­ Ngoài ra, nhà trường cần có biện pháp cụ thể nhằm bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ phục vụ: Chẳng hạn, cử đi học tập các khóa đào tạo ngắn hạn về chuyên môn, định kỳ hàng năm mở các lớp tập huấn về nghiệp vụ nhằm cập nhật những thay đổi trong các qui định của Bộ Giáo dục và Đào tạo....

Tóm lại, đạt được những thành tựu nhất định làm cho sinh viên hài lòng là một việc làm khó khăn và lâu dài nhưng để bảo vệ được thành tựu đó lại là một làm khó khăn hơn gấp bội. Trong thời đại khoa học phát triển không ngừng, khối lượng tri thức mới không ngừng tăng lên và sự hội nhập vào tổ thức thương mại thế giới WTO ngày càng đặt ra nhiều yêu cầu mới, nhiều thách thức mới mà nhà trường phải đối mặt và vượt qua. Để khẳng định vị trí của trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Việt ­ Đức nghệ An đòi hỏi Ban lãnh đạo nhà trường, ban chủ nhiệm các khoa phòng, toàn thể cán bộ giảng viên của nhà trường và tất cả sinh viên, học sinh trong trường nổ lực đóng góp công sức vào việc nâng cao chất lượng đào tạo của trường.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu Việt Nam

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Hướng dẫn sử dụng tiêu chí đánh giá chất lượng trường đại học

2. Bộ Giáo Dục và Đào Tạo “chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010”

3. Đánh giá thực trạng trường Cao đẳng nghề kỹ thuật Việt Đức Nghệ An (Năm học 2013 – 2014)

4. Hồ Huy Tựu (2012). Bài giảng kinh tế lượng (slide). Chương 7, Đại học Nha trang.

5. Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. Nhà xuất bản thống kê.

6. Lê Kim Long (2010). Bài giảng phân tích dữ liệu thống kê (slide). Chương 3, Đại học Nha Trang.

7. Lê Phương (2012) “Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo tại Trường cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Nghệ An”. ­ Luận văn Thạc sĩ, trường Đại học Nha Trang.

8. Nguyễn Thị Kim Dung (2010). Khảo sát sự hài lòng của sinh viên về chất lượng giảng dạy và quản lý của một số trường đại học Việt Nam. Kỷ yếu hội thảo khoa học “Đánh giá xếp hạng các trường đại học và cao đẳng Việt Nam”, trang 203­209.

9. Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang. (2003). Nguyên lý Marketing

NXB ĐHQG TP.HCM

10. Nguyễn Phương Nga và Bùi Kiên Trung (2005), Sinh viên đánh giá hiệu quả giảng dạy. Giáo dục đại học chất lượng và đánh giá. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2005.

11.Nguyễn Thành Long (2006), Sử dụng thang đo SERVPERF để đánh giá chất lượng đào tạo ĐH tại trường ĐHAG, Báo cáo nghiên cứu khoa học, trường ĐH An Giang

12.Lê Văn Hảo (2009), Chu trình phát triển giá trị, một công cụ thực hiện đảm bảo chất lượng bên trong cho Trường Đại học, Tài liệu “Hội thảo nâng cao năng lực quản lý”, Đại học Nha Trang

13. Nguyễn Thúy Quỳnh Loan và Nguyễn Thị Thanh Thoản (2005), “Đánh giá chất lượng đào tạo từ góc độ cựu sinh viên của trường ĐH Bách Khoa TPHCM”, Kỷ

yếu hội thảo Đảm bảo chất lượng trong đổi mới giáo dục đại học, trang 305­319.

14.Nguyễn Văn Thuận (2010) “Đo lường sự thỏa mãn của giảng viên trường Cao đẳng Cộng đồng BÀ RỊA – VŨNG TÀU” ­ Luận văn Thạc sĩ, trường Đại học Nha Trang.

15.Trung tâm đảm bảo chất lượng đào tạo và nghiên cứu phát triển giáo dục, ĐHQG Hà Nội (2005), Giáo dục đại học, chất lượng và đánh giá, NXB ĐHQG Hà Nội.

16.Vũ Cao Đàm (2005), Nghiên cứu khoa học - Phương pháp luận và thực tiễn

NXB Chính trị Quốc gia.

17.Viện Ngôn Ngữ (2002) “Từ điển tiếng Việt phổ thông”. NXB TP. Hồ Chí Minh. Tài liệu nước ngoài

18.Best Edith Elizabeth (2006) Job satisfaction of teachers in Krishna primary anh secondary schools, University of North Carolina at Chapel Hill.

19. Saeed Karimi (2006), Factors Affecting Job Satisfaction of Faculty Members of Bu-Ali Sina Un5ersity, Hamedan, Iran

20. Wallace D. Boeve (2007), A National Study of Job Satisfaction factors among faculty in physician assistant education, Eastern Michigan Un5ersity

21.Snipes, R.L. & N. Thomson (1999). An Empirical study of the factors underlying student service quality perceptions in higher education. Academy of Educational. Leadership Journal, Volume 3, Number 1, 1999. 39­57. Available from: www.alliedacademies.org/education/aelj3­1.pdf

22.Parasuraman, A., V.A Zeithaml, & L. L. Berry (1988), Servqual: a multiple- item scale for measuring consumer perceptions of service quality, Journal of Retailing, 64(1): 12 – 40

PHỤ LỤC 1

KỊCH BẢN THẢO LUẬN NHÓM Xin chào Anh (Chị) !

Tôi tên là ...Tôi đang theo học chương trình đào tạo sau đại học ngành Quản trị kinh doanh. Hiện nay, Tôi đang thực hiện đề tài : “Đánh giá sự hài lòng của Sinh viên đối với chất lượng dịch vụ đào tạo tại Trường cao đẳng Nghề Kỹ thuật Việt Đức Nghệ An”. Rất mong sự tham gia tích cực của của các Anh/Chị và cũng xin Anh/Chị lưu ý là không có ý kiến nào đúng hay sai cả. Tất cả các ý kiến trung thực của Anh/Chị đều đóng góp vào thành công của nghiên cứu này.

I. Các yếu tố về Cơ sở vật chất

Theo anh/ chị, những yếu tố về Cơ sở vật chất nào dưới đây là cần thiết để đáp ứng tốt nhu cầu học tập và giảng dạy trong Nhà trường ?

1. Khuôn viên Nhà trường khang trang, sạch sẽ.

2. Phòng học thoáng mát, sạch sẽ, đầy đủ chỗ ngồi, ánh sáng

3. Phòng học có bảng viết, máy chiếu, màn hình đầy đủ, dễ quan sát, hỗ trợ tốt trong học tập

4. Máy tính trong các phòng máy đầy đủ, hoạt động tốt

5. Thư viện Nhà trường có đầy đủ tài liệu đáp ứng tốt nhu cầu học tập, thuận lợi trong việc tìm kiếm (sách, tài liệu...)

6. Nhà trường có hệ thống sân bãi tập luyện thể thao, phục vụ tốt cho nhu cầu sinh hoạt ngoại khoá của sinh viên

7. Website Nhà trường đầy đủ thông tin, truy cập nhanh chóng, hỗ trợ tốt trong quá trình học tập.

8. Khu ký túc xá của Nhà trường sạch sẽ, thoáng mát đáp ứng được nhu cầu của sinh viên.

9. Trang thiết bị, máy móc cho sinh viên thực hành tại xưởng đầy đủ, hiện đại II. Các yếu tố về mức độ tin cậy

1.Theo Anh/Chị những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự tin tưởng của sinh viên đối với chất lượng giáo dục tại Nhà trường.

1. Nhà trường công bố kịp thời thông tin cho sinh viên 2. Nhà trường luôn giữ đúng cam kết với sinh viên

3. Kết quả học tập, rèn luyện công khai minh bạch

4. Cán bộ, giảng viên của Nhà trường luôn đem lại cho sinh viên sự tin cậy 5. Nhà trường có hộp thư góp ý dành cho sinh viên.

6. Nhà trường kịp thời nắm bắt tâm tư, nguyện vọng, kịp thời giải quyết những khó khăn trong quá trình học tập của sinh viên.

III. Các yếu tố về mức độ đáp ứng

1.Theo Anh/Chị những yếu tố nào ảnh hưởng đến mức độ đáp ứng nhu cầu của sinh viên trong quá trình theo học tại nhà trường?

1. Chương trình đào tạo của Nhà trường hợp lý phù hợp với yêu cầu thực tiễn công việc sau khi tốt nghiệp.

2. Nhà trường tổ chức kiểm tra, thi chặt chẽ, nghiêm túc sát với chương trình học

3. Nhân viên, giảng viên của Nhà trường cởi mở, lịch sự có sự cảm thông với sinh viên

4. Nhân viên, giảng viên của Nhà trường có trình độ đáp ứng được yêu cầu 5. Giảng viên của Nhà trường có kiến thức chuyên môn sâu, kỹ năng, cách thức tổ chức giờ học và phương pháp truyền đạt tốt dễ hiểu.

6. Giảng viên luôn giữ đúng cam kết với sinh viên đem lại cho sinh viên sự tin cậy

7. Giảng viên tổ chức giờ học tốt, thường xuyên cập nhật, giới thiệu những tài liệu phục vụ học tập cho sinh viên

IV. Các yếu tố về đội ngũ cán bộ, giảng viên của Nhà trường

1. Theo Anh/Chị những yếu tố nào ảnh hưởng về đội ngũ cán bộ, giảng viên trong nhà trường.

1. Cán bộ, giảng viên trong Nhà trường cởi mở, lịch sự

2. Cán bộ, giảng viên của Nhà trường làm việc khoa học hợp lý 3. Giảng viên có phương pháp, khả năng truyền đạt tốt.

4. Nhân viên, giảng viên luôn sẵn sàng giúp đỡ sinh viên

5. Nhân viên, giảng viên đáp ứng được nhu cầu của sinh viên, luôn mang lại sự tin cậy cho sinh viên

6. Giáo viên chuẩn bị hồ sơ, giáo án đầy đủ, nghiêm túc

8. Công tác tư vấn ngành nghề đào tạo, lựa chọn ngành học phù hợp với năng lực thực tế của sinh viên

9. Công tác tư vấn hỗ trợ việc làm sau khi ra trường đáp ứng được nhu cầu, nguyện vọng của sinh viên.

V. Các yếu tố về sự cảm thông

1. Theo Anh/Chị yếu tố nào ảnh hưởng đến sự cảm thông của nhà trường đối với sinh viên.

1. Cán bộ, giảng viên nhà trường biết cách động viên, khuyến khích sinh viên học tập tích cực, vượt qua khó khăn trong thời gian học tập.

2. Nhân viên, giảng viên trong nhà trường luôn đưa ra những lời khuyên phù hợp và bổ ích cho sinh viên khi cần.

3. Nhân viên, giảng viên nhà trường luôn tạo điều kiện cho sinh viên khi gặp khó khăn.

4. Nhân viên, giảng viên nhà trường luôn tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng của sinh viên.

5. Nhà trường luôn tìm hiểu các nhu cầu trong quá trình học tập của sinh viên. 6. Nhà trường luôn tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên trong quá trình học tập. 7. Nhà trường thường xuyên tìm hiểu và nắm rõ hoàn cảnh của từng sinh viên theo

học.

PHỤ LỤC 2:

BẢN CÂU HỎI THU THẬP THÔNG TIN Xin chào Anh/Chị!

Được sự đồng ý của Ban Giám Hiệu trường cao đẳng Nghề Kỹ thuật Việt Đức Nghệ An chúng tôi đang thực hiện một nghiên cứu về “Đánh giá sự hài lòngcủa sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo tại Trường CĐ Nghề kỹ thuật Việt Đức Nghệ an”

Thông tin có được từ nghiên cứu sẽ giúp chúng tôi có cơ sở nâng cao chất lượng dịch vụ đào tạo ngày càng hoàn thiện. Rất mong anh/chị dành chút thời gian trả lời các câu hỏi sau đây bằng cách đánh chéo [X] vào ô thích hợp.

I. Thông tin cá nhân

1. Xin vui lòng cho biết Anh/chị thuộc năm học nào sau đây? (1) Năm I

(2) Năm II (3) Năm III

2. Xin vui lòng cho biết chuyên nghành học của Anh/chị? (1) Công nghệ ô tô (2) Xây dựng (3) Điện công nghiệp (4) Cơ khí

3. Xin vui lòng cho biết giới tính của bạn? (1) Nam

(2) Nữ

II. Đánh giá chất lượng dịch vụ đào tạo

Dưới đây là những phát biểu về chất lượng dịch vụ đào tạo tại trường cao đẳng Nghề kỹ thuật Việt Đức Nghệ An. Anh/chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý của mình về các phát biểu dưới đây theo thang điểm từ 1 đến 5 (Quy ước: 1: Hoàn toàn không đồng ý, 2: Không đồng ý, 3: Bình thường, 4: Đồng ý, 5: Hoàn toàn đồng ý) bằng cách khoanh tròn hoặc đánh dấu chéo vào ô thích hợp. Chân thành cảm ơn sự hợp tác của anh /chị.

1 2 3 4 5 Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Bình thường

(Không đồng ý cũng không phản đối)

Đồng ý

Hoàn toàn đồng ý

I NHÓM CƠ SỞ VẬT CHẤT 1 2 3 4 5

1 Khuôn viên nhà trường khang trang, đẹp đẽ ○ ○ ○ ○ ○ 2 Hệ thống nhà xưởng rộng rãi, bố trí hợp lý cho việc thực hành phù hợp

với từng ngành nghề ○ ○ ○ ○

3 Phòng học đảm bảo các điều kiện hoạt động dạy ­ học ○ ○ ○ ○ ○ 4 Thư viện của nhà trường cung cấp đầy đủ tài liệu phong phú và đa

dạng, dễ dàng tìm kiếm. ○ ○ ○ ○

5 Hệ thống sân bãi tập luyện thể thao, phục vụ tốt cho nhu cầu sinh hoạt

ngoại khoá của sinh viên ○ ○ ○ ○

6 Trang thiết bị, máy móc cho sinh viên thực hành tại xưởng đầy đủ,

hiện đại ○ ○ ○ ○

II NHÓM MỨC ĐỘ TIN CẬY 1 2 3 4 5

1 Nhà trường luôn giữ đúng những cam kết đối với sinh viên ○ ○ ○ ○ ○ 2 Nhà trường kịp thời nắm bắt tâm tư, nguyện vọng, giải quyết những

khó khăn trong quá trình học tập của sinh viên. ○ ○ ○ ○ 3 Nhà trường công bố kịp thời thông tin cho sinh viên ○ ○ ○ ○ ○ 4 Kết quả học tập, rèn luyện công khai minh bạch ○ ○ ○ ○ ○ 5 Cán bộ, giảng viên của Nhà trường luôn đem lại cho sinh viên sự tin

cậy ○ ○ ○ ○

III NHÓM MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG 1 2 3 4 5

1 Nội dung đào tạo của nhà trường dễ hiểu mang tính thực tiễn cao ○ ○ ○ ○ ○ 2 Chương trình đào tạo phù hợp với thực tế, đáp ứng được yêu cầu công

3 Sinh viên được bố trí thời gian học tập hợp lý ○ ○ ○ ○ ○ 4 Nhà trường tổ chức kiểm tra, thi chặt chẽ, nghiêm túc, sát với chương

trình học. ○ ○ ○ ○

5 Điểm thi được công bố công khai, minh bạch ○ ○ ○ ○ ○ 6 Giảng viên của Nhà trường có kỹ năng và phương pháp truyền đạt dễ

hiểu ○ ○ ○ ○

7 Hoạt động tư vấn học tập, tư vấn ngành nghề đào tạo đáp ứng cho nhu

cầu tìm hiểu chọn lựa và học tập của Sinh viên ○ ○ ○ ○ 8 Giảng viên luôn giữ đúng cam kết với sinh viên ○ ○ ○ ○ ○

IV ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN 1 2 3 4 5

1 Giảng viên của Nhà trường cởi mở, lịch sự có sự cảm thông với sinh

viên ○ ○ ○ ○

2 Giảng viên của Nhà trường có kiến thức chuyên môn sâu cách thức tổ

chức giờ học và phương pháp truyền đạt tốt dễ hiểu ○ ○ ○ ○ 3 Giảng viên thường xuyên cập nhật, giới thiệu những tài liệu phục vụ

học tập cho sinh viên ○ ○ ○ ○

4 Giảng viên luôn sẵn sàng giúp đỡ sinh viên ○ ○ ○ ○ ○ 5 Giáo viên có kỹ năng thao tác hướng dẫn thực hành cho HSSV tốt ○ ○ ○ ○ ○

V NHÓM MỨC ĐỘ CẢM THÔNG 1 2 3 4 5

1 Nhà trường luôn tạo điều kiện cho sinh viên khi gặp khó khăn ○ ○ ○ ○ ○ 2 Nhà trường luôn khuyến khích sinh viên học tập tích cực, vượt qua khó

khăn trong thời gian học tập ○ ○ ○ ○

3 Cán bộ, giảng viên nhà trường luôn tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng của

sinh viên ○ ○ ○ ○

4 Nhà trường thường xuyên tìm hiểu và nắm rõ hoàn cảnh từng sinh viên

theo học tại trường ○ ○ ○ ○

và bổ ích cho sinh viên khi cần

VI NHÓM MỨC ĐỘ HÀI LÒNG 1 2 3 4 5

1 Tôi hài lòng với môi trường học tập của Nhà trường ○ ○ ○ ○ ○ 2 Tôi hài lòng với máy móc, thiết bị phục vụ cho việc thực hành

3 Tôi hài lòng với hoạt động giảng dạy của Nhà trường ○ ○ ○ ○ ○ 4 Tôi hài lòng với hoạt động ngoại khoá tại trường ○ ○ ○ ○ ○ 5 Tôi cho rằng quyết định học tập tại Nhà trường là đúng đắn ○ ○ ○ ○ ○ 6 Tôi sẵn sàng giới thiệu bạn bè người thân đến học tập tại Trường CĐ

nghề KT Việt ­ Đức Nghệ an ○ ○ ○ ○

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT VIỆT ĐỨC, NGHỆ AN (Trang 85 -85 )

×