Vai trũ và mối quan hệ giữa du lịch với cộng đồng địa phương

Một phần của tài liệu Xác lập cơ sở khoa học cho việc phát triển du lịch sinh thái ở Vườn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ (Trang 79)

5. Cấu trỳc luận văn

3.2.4.Vai trũ và mối quan hệ giữa du lịch với cộng đồng địa phương

3.2.4.1. Vai trũ của du lịch với cộng đồng dõn cư

Du lịch gúp phần cải thiện đời sống kinh tế - xó hội cho dõn cư vựng đệm Cú thể núi, quỏ trỡnh phỏt triển du lịch Xuõn Sơn phần nào gắn liền với quỏ trỡnh cải thiện bộ mặt của VQG Xuõn Sơn cũng như một số khu vực dõn cư.

Thụng qua nhu cầu bảo tồn và phỏt triển du lịch, cơ sở hạ tầng của khu vực đó được cải thiện đỏng kể. Đặc biệt là sự nõng cấp, cải tạo tuyến đường giao thụng từ cổng vườn vào khu vực trung tõm xúm Cỏi dài 19 km. Nhờ đú mà cỏc khu dõn cư trong vựng lừi VQG được hưởng lợi ớch về giao thụng và hệ thống lưới điện quốc gia.

Ban quản lý VQG Xuõn Sơn đó giỳp đỡ cộng đồng địa phương phỏt triển kinh tế vựng đệm thụng qua cỏc dự ỏn sau

a. Dự ỏn “ Cải thiện đời sống người dõn trong và ngoài Vườn quốc gia Xuõn Sơn gúp phần quản lý rừng bền vững” Do Chớnh phủ Đan Mạch tài trợ (dự ỏn DANIDA)

Trờn cơ sở kết quả điều tra về điều kiện tự nhiờn và kinh tế - xó hội trờn địa bàn 3 xó vựng đệm cỏc mụ hỡnh đó được đề xuất xõy dựng dựa trờn nguyờn tắc nhằm xỏc định đầu vào và đầu ra để khai thỏc tối đa điều kiện tự nhiờn, kinh tế - xó hội hiện cú, nõng cao hiệu quả đầu ra và giảm chi phớ đầu vào. Cỏc mụ hỡnh được đề xuất theo hai dạng: cỏc mụ hỡnh thuộc về lĩnh vực trồng trọt và cỏc mụ hỡnh thuộc về lĩnh vực chăn nuụi.

75

- Mụ hỡnh phỏt triển cỏc loài cõy lõm sản ngoài gỗ cú giỏ trị kinh tế cao. Cỏc cõy trồng được ưu tiờn phỏt triển là những cõy bản địa cú giỏ trị kinh tế cao như cõy rau sắng, khoai tầng vàng, cõy trỏm trắng, cõy sơn ta

- Mụ hỡnh quản lý rừng cộng đồng thụn bản (xõy dựng quy ước và phương ỏn bảo vệ rừng). Một số mụ hỡnh cộng đồng đó được triển khai như

+ Mụ hỡnh đồng quản lý rừng đặc dụng (xúm Dự - xó Xuõn Sơn)

+ Mụ hỡnh rừng tự nhiờn là rừng phũng hộ và rừng sản xuất thuộc cộng đồng quản lý (xúm Tõn Thư - Minh Đài)

+ Mụ hỡnh cộng đồng cựng quản lý rừng trồng (xúm Vượng - Xuõn Đài) + Mụ hỡnh cộng đồng quản lý và phỏt triển rừng bằng khoanh nuụi xỳc tiến tỏi sinh tự nhiờn đối tượng là rừng phục hồi (xúm Bói Muỗi - Xuõn Đài)

- Mụ hỡnh chăn nuụi nhằm nõng cao chất lượng và số lượng đàn gia sỳc, gia cầm trong cỏc xó vựng dự ỏn

+ Mụ hỡnh chăn nuụi lợn địa phương lai lợn rừng

+ Mụ hỡnh nuụi gà nhiều cựa (xúm Cỏi, xúm Lấp xó Xuõn Sơn), mụ hỡnh nuụi vịt suối (xúm Cỏi - xó Xuõn Sơn), mụ hỡnh nuụi bũ (xúm Thang, xúm Bói Muỗi xó Xuõn Đài)

- Chuyển giao kĩ thuật mụ hỡnh canh tỏc trờn đất dốc

+ Mụ hỡnh kĩ thuật canh tỏc trờn đất dốc được thiết kế với cỏc loài cõy trồn như sau: cõy dài ngày (chố ễ long hay chố san; Dổi xanh), cõy ngắn ngày (lạc, ngụ, cốt khớ hoặc muồng hoa vàng)

+ Mụ hỡnh kỹ thuật nụng sỳc kết hợp đơn giản được thiết kế với cỏc cõy trồng như sau: cõy dài ngày (dổi xanh, chố ễ Long, Chũ Chỉ, keo tai tượng, sơn ta), cõy cỏ ngắn ngày (Cỏ Va 06 hoặc cỏ Voi).

+ Mụ hỡnh kĩ thuật canh tỏc nụng lõm kết hợp bền vững: được thiết kế với cơ cấu cõy trồng như sau: cõy dài ngày (trỏm ghộp, chuối phấn, chố kinh tế, khoai tầng vàng, giổi), cõy ngắn ngày (sắn, băng cõy xanh)

+ Mụ hỡnh kĩ thuật sản xuất cõy nụng nghiệp và cõy ăn quả quy mụ nhỏ với cơ cấu cõy trồng như sau: cõy dài ngày (keo, mỡ, trỏm ghộp, Xoài võn du, chố kinh tế, bỏt độ, cọc dầu), cõy ngắn ngày (sắn, chuối phấn)

76

b. Dự ỏn “ Nõng cao năng lực bảo vệ đa dạng sinh học và sử dụng tài nguyờn thiờn nhiờn Vườn quốc gia Xuõn Sơn’’ do Quỹ bảo tồn Việt nam (VCF) tài trợ.

Kết quả thực hiện dự ỏn

- Xõy dựng bản đồ và giỏm sỏt cỏc loài Phong lan - Xõy dựng năng lực quản lý

+ Xõy dựng được kế hoạch quản lý điều hành cho VQG Xuõn Sơn giai đoạn 2011- 2015.

+ Xõy dựng năng lực cho BQL và cỏn bộ địa phương như tập huấn cho cỏn bộ Kiểm lõm xó về cỏc chương trỡnh tuyờn truyền và nõng cao nhận thức trong cụng tỏc quản lý bảo vệ rừng; tập huấn cho cỏn bộ địa phương về tổ chức huy động lực lượng bảo vệ rừng và bảo tồn động vật hoang dó.

+ Mua sắm thiết bị, đồ dựng đi thực địa cho cỏn bộ lõm nghiệp phục vụ cho cụng tỏc quản lý bảo vệ rừng và bảo tồn đa dạng sinh học tại VQG.

- Xõy dựng cơ chế chia sẻ lợi ớch với cộng đồng dõn cư cỏc thụn bản.

+ Tổ chức thuờ chuyờn gia tư vấn trong 5 thỏng phối hợp cựng với VQG Xuõn Sơn thực hiện xõy dựng cơ chế chia sẻ lợi ớch cho 04 thụn cú người dõn sống trong VQG.

+ Thực hiện khảo sỏt cơ bản về tỡnh hỡnh sử dụng tài nguyờn thiờn nhiờn trong 04 thụn cú người dõn sống trong VQG

+ Kiểm kờ những loại tài nguyờn thiờn nhiờn mà cộng đồng dõn cư thường sử dụng trong cuộc sồng hàng ngày tại địa phương.

+ Tổ chức cỏc buổi họp thụn để thảo luận cỏc vấn đề về hợp tỏc quản lý và xõy dựng cơ chế chia sẻ lợi ớch trong cụng tỏc quản lý bảo vệ rừng, ký cam kết, quy ước bảo vệ rừng cho 4 thụn ưu tiờn.

+ Triển khai cỏc chương tỡnh nõng cao nhận thức đến thụn bản

3.2.4.1. Mối quan hệ của du lịch và dõn cư địa phương

- Mức độ ảnh hưởng của du lịch thụng qua ý kiến của dõn cư địa phương Mối quan hệ giữa du lịch và cộng đồng địa phương thể hiện qua thỏi độ của người dõn với du lịch. Đõy là khớa cạnh cần được nghiờn cứu, đỏnh giỏ nhằm giỳp những nhà hoạch định đưa ra chiến lược đỳng đắn trong phỏt triển du lịch, hỗ trợ cộng đồng địa phương và quan tõm đến nhu cầu của người dõn.

77

Trong phạm vi nghiờn cứu của luận ỏn, chỳng tụi đó điều tra ý kiến của 50 đại diện hộ gia đỡnh thuộc địa bàn nghiờn cứu.

Kết quả điều tra ý kiến của đại diện cỏc hộ dõn được khỏi quỏt như sau : Đa số dõn cư địa phương đều là dõn gốc, sinh sống lõu năm tại địa bàn và đều cho rằng Xuõn Sơn là nơi hấp dẫn khỏch du lịch (85%), chỉ một tỉ lệ nhỏ trả lời là khụng (3%) và khụng biết (12%)

Hiện tại du lịch khụng ảnh hưởng nhiều đến cuộc sống củõ người dõn ở đõy cả với ý nghĩa tớch cực cũng như tiờu cực. Tuy nhiờn, sự đỏnh giỏ thiờn hơn về ý nghĩa tớch cực đặc biệt là đến cỏc yếu tố giao thụng, điện.

- Mức độ quan hệ giữa du lịch và dõn địa phương

Khi được hỏi về mối quan hệ với khỏch du lịch, đa số ý kiến cho biết hầu như khụng cú quan hệ gỡ với khỏch du lịch, số cũn lại là làm quen hoặc gặp khỏch trờn đường. Số người cho khỏch nghỉ lại trong nhà hoặc cú quan hệ thụng qua kinh doanh chiếm tỉ lệ nhỏ.

Du lịch ớt cú mối quan hệ với dõn địa phương và cú thể núi cộng đồng địa phương cũn “đứng ngoàicuộc” với cỏc hoạt động du lịch trong VQG. Họ chưa được tham gia hoặc được hưởng những lợi ớch từ du lịch.

Bảng 3.4. Quan hệ của ngƣời dõn địa phƣơng với khỏch du lịch Quan hệ với khỏch du lịch Tỉ lệ (%)

Hầu như khụng cú quan hệ gỡ 62,2

Làm quen với một vài người 29,6

Cho khỏch nghỉ lại trong nhà 6,1

Quan hệ với khỏch khi làm việc 0

Thu nhập từ du khỏch thụng qua hoạt động kinh doanh riờng 2,1

Quan hệ khỏc 0

(Nguồn: Kết quả điều tra xó hội học)

Nhận xột về thỏi độ của khỏch du lịch, trờn 70% số người được hỏi cho biết họ khụng quan tõm, số cũn lại nhận xột là khỏch du lịch thõn thiện, dễ tiếp xỳc, khụng cú cõu trả lời nào tỏ ra khú chịu về thỏi độ của khỏch du lịch.

78

Kết quả điều tra ý kiến của người dõn địa phương cho phộp đưa ra những kết luận sơ bộ về mối quan hệ giữa du lịch ở VQG với cộng đồng địa phương như sau.

+ Du lịch cũn khỏ biệt lập với cộng đồng dõn cư, chưa cú những tỏc động đỏng kể (cả tớch cực và tiờu cực) đến kinh tế, văn húa, xó hội địa phương.

+ Thỏi độ của người dõn đối với du lịch cũn mờ nhạt song cú phần thiờn về hướng tớch cực, thiện cảm với khỏch du lịch

+ Đa số người dõn mong muốn du lịch mở rộng được đún khỏch và cú cơ hội tham gia vào họat động du lịch.

Tỡnh trạng mức sống, điều kiện kinh tế cũng như nhu cầu của cộng đồng địa phương trong việc hưởng hợi từ cỏc sản phẩm của VQG đang bị hạn chế do yờu cầu bảo tồn là một thực trạng nan giải ở khu vực VQGXS. Trong khi đú, cỏc lợi ớch thu được từ hoạt động du lịch dựa trờn cơ sở cỏc giỏ trị của VQG đang được khai thỏc lại chưa phải là nguồn hỗ trợ kinh tế cảu người dõn.

Cộng đồng dõn cư đang sinh sống trong vựng đệm VQG cũn đứng ngoài cuộc, gần như khụng liờn quan đến cỏc hoạt động du lịch ở đõy. Mặc dự họ mong muốn và đỏng được tham gia cũng như hưởng lợi từ hoạt động này. Đõy là một trong những cơ sở thực tiễn khẳng định sự cần thiết trong việc định hướng du lịch của Xuõn Sơn tới một loại hỡnh du lịch cú khả năng đỏp ứng nhu cầu chớnh đỏng của người dõn địa phương, đú là DLST.

79

CHƢƠNG 4

ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI VƢỜN QUỐC GIA XUÂN SƠN

4.1. Định hƣớng phỏt triển DLST ở VQG Xuõn Sơn

VQG Xuõn Sơn cú tiềm năng lớn cho phỏt triển DLST, song hoạt động du lịch cũn rất hạn chế và chưa cú quy hoạch cho phỏt triển du lịch. Cỏc nghiờn cứu và định hướng phỏt triển DLST hiện nay, sẽ là tiền đề quan trọng cho việc quy hoạch và tổ chức quản lớ du lịch của VQG Xuõn Sơn sau này. Cỏc định hướng phỏt triển DLST của VQG Xuõn Sơn mà chỳng tụi đưa ra sau đõy, được dựa trờn cơ sở lớ luận về DLST, kinh nghiệm phỏt triển DLST trong cỏc VQG trờn thế giới, ở Việt Nam và dựa vào điều kiện thực tế tài nguyờn và hiện trạng du lịch, mục tiờu phỏt triển của VQG Xuõn Sơn.

Một phần của tài liệu Xác lập cơ sở khoa học cho việc phát triển du lịch sinh thái ở Vườn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ (Trang 79)