5. Cấu trỳc luận văn
2.2.3. Tài nguyờn sinh vật
2.2.3.1. Thảm thực vật rừng
VQG Xuõn Sơn khỏ đa dạng về hệ sinh thỏi, theo đỏnh giỏ của cỏc nhà sinh thỏi – Viện điều tra quy hoạch rừng Việt Nam, VQG Xuõn Sơn cú tới 9 kiểu thảm thực vật và chia làm 2 nhúm
- Nhúm thực vật tự nhiờn, bao gồm
+ Rừng kớn thường xanh mưa ẩm nhiệt đới
+ Rừng kớn thường xanh nhiệt đới trờn đất đỏ vụi xương xẩu
+ Rừng kớn thường xanh mưa ẩm ỏ nhiệt đới trờn đất đỏ vụi xương xẩu + Rừng kớn thường xanh mưa ẩm ỏ nhiệt đới nỳi thấp
- Nhúm thực vật tỏi sinh và nhõn tạo bao gồm + Rừng thứ sinh phục hồi sau nương rẫy + Rừng thứ sinh tre nứa
+ Rừng trồng
+ Trảng cỏ, cõy bụi, cõy gỗ rải rỏc + Thảm nụng nghiệp và dõn cư
Trong đú, cú giỏ trị hơn cả đối với DLST là cỏc thảm thực vật rừng tự nhiờn. Ở đõy, cú nhiều yếu tố hấp dẫn khỏch DLST. Đặc trưng nổi bật của cỏc thảm thực vật rừng tự nhiờn trong VQG Xuõn Sơn là đều cú cấu trỳc rừng 4 tầng tỏn rừ rệt: Tầng ưu thế sinh thỏi (A2), tầng dưới tỏn rừng (A3), tầng thảm tươi (C), tầng cõy bụi (B) và đều là cỏc rừng kớn thường xanh quanh năm. Ở tầng thảm tươi nào cũng cú dương xỉ, cú những cõy dương xỉ cổ thụ cao tới 3 - 4m.
Trong cỏc thảm thực vật tỏi sinh, cú giỏ trị hơn cả cho phỏt triển DLST là cỏc loại thảm rừng tre nứa; trảng cỏ, cõy bụi, cõy gỗ, thảm thực vật nụng nghiệp....
40
Kiểu rừng này cú diện tớch 1.733 ha, chiếm 11,5% tổng diện tớch, phõn bố thành cỏc mảng tương đối lớn ở độ cao dưới 700m tại khu vực phớa nam. Kiểu rừng này ớt nhiều đó bị tỏc động, nhưng căn bản vẫn cũn giữ được tớnh nguyờn sinh. Thực vật trong rừng khỏ phong phỳ. Cỏc loài phổ biến ở đõy gồm : họ Dầu (Dipterocarpaceae), họ Bồ hũn (Sapindaceae), họ Trinh nữ (Mimosaceae), họ Vang (Caesalpiniaceae), họ Thầu Dầu (Euphorbiaceae), họ Dõu tằm (Moraceae), họ Dẻ (Fagaceae), họ Na (Annonaceae), họ Trõm (Myrtaceae), họ Thị (Eberaceae) và nhiều họ khỏc.
Cấu trỳc rừng gồm 4 tầng rừ rệt. Trong đú, đỏng chỳ ý hơn cả là tầng ưu thế sinh thỏi (A2) gồm cỏc loài cõy thõn gỗ với đường kớnh bỡnh quõn 25 – 35 cm, chiều cao từ 18 – 22 m và tạo thành tỏn rừng liờn tục cú sức hấp dẫn lớn đối với du khỏch nghiờn cứu sinh thỏi.
Ngoài ra, thực vật ngoại tầng cũng rất phong phỳ với nhiều loại thõn thảo bũ leo chằng chịt làm tăng thờm sự rậm rạp um tựm của kiểu rừng này và tạo nờn tớnh hấp dẫn cho du khỏch
b. Rừng kớn thường xanh nhiệt đới trờn đỏ vụi xương xẩu
Kiểu rừng này cú diện tớch 1.549 ha chiếm 10,3% tổng diện tớch tự nhiờn và phõn bố tập trung ở hai đầu dóy nỳi Cẩn. Thành phần thực vật tạo rừng là cỏc loài thực vật nhiệt đới thể hiện tớnh chỉ thị cao nờn thảm thực vật rừng này gõy sự chỳ ý lớn đối với cỏc nhà nghiờn cứu thực vật nhiệt đới và cỏc khỏch du lịch đến từ cỏc vựng ụn đới.
Thành phần loài bao gồm: Nghiến (Excentrodendron tonkinense), Trai (Garcinia fagraeoides), Mậy tốo, ễ rụ, Teo nụng (Streblus spp), Lỏt hoa (Chukrasia tabularis), Sõng (Pometia pinnata), Cà lồ (Caryodaphne tonkinensis), Đinh (Fernandoa spp), Vàng anh (Sacara dives) ...
Cấu trỳc rừng gồm 4 tầng, trong đú đỏng chỳ ý hơn cả là tầng ưu thế sinh thỏi. Tầng này gồm cỏc cõy cú kớch thước lớn phổ biến là Cà Lồ, Sõng, Trường, Sấu, Chũ Xanh, Trai, Gội, Nhọc, Cụm, Tỳng, Chũ nõu, Chũ chỉ ... cao 15 – 30m, đường kớnh bỡnh quõn trờn dưới 30 cm, tuy nhiờn đụi khi gặp cõy đường kớnh trờn 100 cm với tầng tỏn khỏ liờn tục. Ngoài ra, ở tầng thảm tươi cú loài Thu hải đường (Begoniaceae) tạo nờn phong cảnh tuyệt đẹp đặc biệt khi ra hoa.
41
c. Rừng kớn thường xanh ỏ nhiệt đới trờn đất đỏ vụi xương xẩu
Diện tớch 883 ha, chiếm 5,9% diện tớch tự nhiờn, phõn bố thành những mảng tương đối rộng ở khu vực nỳi Cẩn từ độ cao 700m trở lờn. Tại độ cao này, cấu trỳc của rừng đó cú những thay đổi. Cỏc loài trong họ Dầu (Dipterocarpaceae) khụng cũn thấy xuất hiện thay vào đú là sự xuất hiện một số loài lỏ kim như Sam bụng (Amentotaxus argotaenia), thụng tre (Podocarpus nerifolius) và sự gia tăng của cỏc loài thực vật ỏ nhiệt đới như Re, Dẻ, Chố ... Mặt khỏc, do địa hỡnh dốc đứng với đỏ tai mốo, đất đai kiệt nước nờn phần lớn cõy rừng cú kớch thước nhỏ hơn ở đai rừng nhiệt đới. Tuy nhiờn, cũng cú thể bắt gặp những cỏ thể cú đường kớnh trờn 100 cm mọc ở những hốc đỏ cú tầng đất dày, gõy sự hấp dẫn đối với khỏch tham quan
Cấu trỳc rừng gồm 4 tầng, trong đú đỏng chỳ ý trong thảm này là ở tầng thảm tươi với cỏc loài : thu hải đường, búng nước và đặc biệt phỏt hiện 3 loài Lan hài hiếm (Paphiopedilum hiepii, P.Henrynianum, P.Gratrixianum) cú giỏ trị làm cảnh cao.
d. Rừng kớn thường xanh mưa ẩm ỏ nhiệt đới nỳi thấp
Kiểu rừng này cú diện tớch 2.218 ha, chiếm 14,7% tổng diện tớch, phõn bố tập trung ở khu vực nỳi Ten và bộ phận phớa Tõy từ độ cao 700m trở lờn. Kiểu rừng này ớt nhiều đó bị tỏc động nhưng cũn giữ được tớnh nguyờn sinh về cơ bản. Độ tỏn che của rừng thường đạt 0,7 – 0,8 (0,9). Thực vật chủ yếu là cỏc loài cõy lỏ rộng thuộc họ Dẻ (Fagaceae), họ Re (Lauraceae), họ Ngọc Lan (Magnoliaceae), họ Thớch (Aceraceae), họ Nhõn sõm (Araliaceae), họ Đỗ quyờn (Ericaceae), họ Hoa Hồng (Rosaceae), họ Thầu Dầu (Euphorbiaceae), họ Trõm (Myrtaceae), họ Đậu (Fabaceae), họ Trinh nữ (Mimosaceae), họ Xoan (Meliaceae), họ Na (Annonaceae)... Riờng cỏc loài cõy thuộc Họ Dầu (Dipterocarpaceae) khụng thấy cú mặt trong kiểu rừng này.
Cấu trỳc rừng gồm 4 tầng, trong đú ở tầng thảm tươi xuất hiện nhiều loại cõy thuốc quý như Lan kim tuyến (Anoectochilus setaceus), Rõu hựm (Tacca chantrieri)
e. Rừng thứ sinh phục hồi sau nương rẫy
Cú diện tớch 1.687 ha chiếm 11,2% diện tớch tự nhiờn và phõn bố rải rỏc khắp VQG. Bao gồm rừng thứ sinh phục hồi sau nương rẫy nhiệt đới và rừng thứ sinh phục hồi sau nương rẫy ỏ nhiệt đới nỳi thấp. Mặc dự chỳng được hỡnh thành ở 2 kiểu rừng
42
sinh khớ hậu khỏc nhau nhưng đều là sản phẩm nương rẫy nờn cấu trỳc của rừng khụng khỏc nhau nhiều.
g. Rừng thứ sinh tre nứa
Rừng tre nứa chỉ chiếm một diện tớch nhỏ (639 ha) nằm trong vành đai rừng kớn thường xanh mưa ẩm nhiệt đới ở khu vực phớa đụng của vườn. Đõy cũng là kiểu phụ thứ sinh được hỡnh thành sau nương rẫy bỏ hoang hoặc rừng cõy gỗ bị kha thỏc kiệt. Thực vật tạo rừng, chủ yếu là loài Nứa lỏ nhỏ (Schizostachyum dullooa) và một số loài cõy gỗ mọc rải rỏc. Mật độ cõy khỏ dày (200 – 250 bụi/ha và 30.000- 37.500 cõy/ha) với đường kớnh bỡnh quõn 2cm và chiều cao bỡnh quõn 5m. Đõy là nguồn cung cấp nguyờn liệu cho nghề thủ cụng (mõy, tre đan) làm hàng lưu niệm cho khỏch.
h. Rừng trồng
Rừng trồng cú diện tớch 21 ha, chiếm 0,1% diện tớch tự nhiờn trờn địa phận xó Tõn Sơn. Loài cõy gõy trồng chủ yếu là Bồ đề (Styrax tonkinensis). Do mới trồng nờn rừng cũn nhỏ. Đường kớnh bỡnh quõn 6 – 7 cm và chiều cao bỡnh quõn 7 – 8m với tầng tỏn liờn tục.
i. Trảng cỏ, cõy bụi, cõy gỗ rải rỏc
Kiểu thảm này khỏ phổ biến với 4.927 ha, chiếm 30,7% tổng diện tớch tự nhiờn của VQG và phõn bố rải rỏc khắp cỏc khu vực ở cả 2 vành đai độ cao nhưng tập trung hơn cả vẫn là ở đai rừng nhiệt đới thuộc phần đất phớa đụng của vườn. Phần lớn loại thảm này là cỏc trảng cỏ cao như Cỏ tranh (Imperata cylindrical), Lau (Erianthus arundinaceus), Lỏch (Saccharum spontaneum), Cỏ trấu (Themeda gigantean), Chit (Thysanolaema maxima), Cỏ giỏc (Panicum sarmentosum). Loại thảm này cú thể phục vụ chăn nuụi gia sỳc như bũ, ngựa… phục vụ sức kộo và cung cấp thực phẩm cho du khỏch. Những chỗ cú độ dốc nhỏ cú thể sử dụng cắm trại, picnic và tổ chức cỏc hoạt động giải trớ.
k. Thảm nụng nghiệp và dõn cư
Diện tớch 1369 ha, chiếm 9,1% diện tớch tự nhiờn phõn bố rải rỏc khắp VQG, nhưng tập trung thành diện tớch lớn là ở phớa đụng nơi cú nhiều bản làng. Khu vực này bao gồm ruộng lỳa nước, nương rẫy trồng lỳa, hoa màu, chố … Đõy là một trong những yếu tố quan trọng tạo nờn sự hấp dẫn cỏc khỏch du lịch văn húa (DLST – nhõn văn)
43
Sự đa dạng sinh thỏi là yếu tố rất thuận lợi cho phỏt triển loại hỡnh du lịch tham quan, nghiờn cứu khoa học.
2.2.3.2. Khu hệ thực vật
a. Hệ thực vật VQG Xuõn Sơn khỏ đa dạng về thành phần loài
Kết quả điều tra bước đầu và tập hợp tài liệu đó thống kờ được 726 loài thực vật bậc cao cú mạch thuộc 475 chi và 134 họ. Trong cỏc ngành thực vật đó ghi nhận thỡ ngành Ngọc Lan (Magnoliophyta) chiếm đa số, sau đú là ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) rồi đến ngành Thụng đất (Lycopodiophyta), ngành Thụng (Pinophyta) và ớt loài nhất là 2 ngành Khuyết lỏ thụng và ngành Quản bỳt.
Trong thành phần loài thực vật ở Xuõn Sơn cú đầy đủ cỏc yếu tố thực vật liờn quan đến khu hệ thực vật Việt Nam. Trước hết là khu hệ thực vật bản địa Bắc Việt Nam – Nam Trung Hoa gồm cỏc đại diện tiờu biểu là cỏc cõy trong họ Dẻ (Fagaceae), họ Re (Lauraceae), họ ểc chú (Juglandaceae), họ Xoan (Meliaceae), họ Đậu, họ Ngọc Lan (Magnoliophyta)… Đõy là cỏc thành phần chiếm ưu thế trong hệ thực vật VQG Xuõn Sơn. Ngoài ra cũn cú cỏc luồng thực vật di cư khỏc
Luồng di cư thứ nhất từ phớa nam đi lờn là luồng cỏc yếu tố Malaixia – Indonexia trong đú họ Dầu (Dipterocarpaceae) là họ tiờu biểu với 6 loài: Chũ nõu (Dipterocarpus retusus), Chũ Chỉ (Shorea chinensis), Sao trung hoa (Hopea chinensis), Tỏu nước (Vatica glabrata), Tỏu lỏ ruối (Vatica odorata subsp. Odorata) và Tỏu muối (Vatica diospyroides). Đõy đều là những loài trong họ Dầu di cư lờn phớa bắc.
Luồng thứ hai, từ phớa tõy bắc xuống gồm cỏc yếu tố vựng ụn đới theo độ vĩ Võn Nam – Quý Chõu và chõn dóy Himalaya, trong đú cú cỏc cõy ngành Thụng (Pinophyta), họ Đỗ quyờn (Ericaceae) và cỏc loài cõy lỏ rộng rụng lỏ thuộc họ Dẻ (Fagaceae), họ Thớch (Aceraceae)
Luồng thứ 3, từ phớa Tõy và Tõy Nam lại, là luồng cỏc yếu tố Inđụnờxia – Malaixia của vựng khụ hạn Ấn Độ - Miến Điện, tiờu biểu là một số cõy rụng lỏ như Sõng (Pometia pinnata), họ Bàng (Commbretaceae) …
Đặc biệt, trong VQG Xuõn Sơn cũn cú những loài thực vật mới được thống kờ và loài cú khả năng là loài mới, nhiều loài thực vật đặc hữu và quý hiếm.
44
- Cỏc loài thực vật mới được thống kờ và cú khả năng là loài mới. Trong quỏ trỡnh điều tra, cỏc nhà nghiờn cứu đó thu thập được tiờu bản của một loài thực vật lần đầu tiờn thống kờ ở Việt Nam và 3 loài cú khả năng là loài mới cho khoa học. Đú là
+ Loài mới được thống kờ: Loài Đỗ quyờn lỏ vệ nõu – Rhododendron euonymifolium – loài gỗ nhỏ dạng bụi.
+ Loài cú khả năng là loài mới
1/ Cycas dolichophylla sp.Nov- Thiờn tuế Na Hang là loài mới nhưng chưa cụng bố
2/ Quercus sp.nov – Sồi thuộc họ Dẻ (Fagaceae). Cõy gỗ cú kớch thước to lớn. 3/ Pseudostachyum sp.Nov – Hỏo mỏ (tiếng Dao) - Nứa, phõn bố ở độ cao 300 – 800m thuộc xúm Dự và chõn nỳi Ten
Ngoài ra, trong số 726 loài cũn cú 3 loài mới ghi nhận cho khoa học trong vài năm cuối thế kỉ XX. Đú là Lan cầu lỏ tớa (Bulbophyllum purpureifolium Aver - 1997), Nhẵn diệp nhẵn (Liparis conopea Aver.1997) và Lan hài điệp (Paphiopedilum hiepii Aver – 1995) thuộc họ Lan cũng được tỡm thấy ở đõy.
- Cỏc loài thực vật quý hiếm và đặc hữu
Hệ thực vật Xuõn Sơn cú tổng số 32 loài được ghi trong Sỏch đỏ Việt Nam và Sỏch đỏ thế giới, trong đú cú 24 loài được ghi trong Sỏch đỏ Việt Nam (chiếm 3,3% tổng số loài của Xuõn Sơn và 6,7 tổng số loài trong Sỏch đỏ Việt Nam), 18 loài (2,5% tổng số loài của Xuõn Sơn) trong Sỏch đỏ thế giới (IUCN, 1998)
Tỡnh trạng trong Sỏch đỏ Việt Nam như sau: Đang nguy cấp (E) 1 loài; sẽ nguy cấp (V) 5 loài, Hiếm (R) 7 loài, Bị đe dọa (T) 5 loài , Biết khụng chớnh xỏc (K) 6 loài. Theo phõn cấp tỡnh trạng của IUCN thỡ cú 1 loài thuộc CR (Critically Endangered – Bị đe dọa cao), 6 loài thuộc loại EN (Endangered), 8 loài thuộc loại VU (Vulnerable – Sắp nguy cấp), 2 loài thuộc loại LR (Lower Risk – Bị đe dọa thấp) và 1 loài thuộc DD (Data Deficient – Thiếu thụng tin). Nhiều loài cõy quý hiếm nổi tiếng cú giỏ trị bảo tồn và giỏ trị kinh tế cao như : Lỏt (Chukrasia tabilaris), Kim giao (Nageia fleugi), Sến mật (Madhuca pasquieri), Chũ chỉ (Shorea chinensis), Nghiến (Exentrodendron tonkinense), Cự dũm (Stephania dielsiana), Chuối cụ đơn… Điều này sẽ làm tăng giỏ trị của VQG.
45
Ngoài ra, trong số 726 loài cú 290 loài (chiếm 39,9%) là thực vật đặc hữu của địa phương và Đụng Dương, trong đú yếu tố đặc hữu bắc Việt Nam và Nam Trung Hoa chiếm xấp xỉ 50% (129/290 loài)
Sự đa dạng về hệ thực vật, đặc biệt sự cú mặt cỏc loài đặc hữu, quý hiếm, loài mới là yếu tố nổi bật về khả năng thu hỳt sự chỳ ý của cỏc khỏch DLST. Do vậy, đõy là yếu tố quan trọng để hỡnh thành loại hỡnh du lịch tham quan – nghiờn cứu sinh thỏi trong VQG Xuõn Sơn.
b. Giỏ trị tài nguyờn thực vật
Qua cỏc đợt nghiờn cứu đó thống kờ được khoảng gần 550 loài cõy tài nguyờn thuộc 4 nhúm cụng dụng (cú loài thuộc nhiều nhúm cụng dụng)
- Nhúm cõy làm cảnh và búng mỏt: 94 loài. Họ cú nhiều loài làm cảnh nhất là họ Lan (22 loài), tiếp đến là họ Cau dừa (10 loài) và họ Đỗ quyờn (6 loài). Đặc biệt, trong họ Lan cú 3 loài thuộc chi Lan hài (Paphiopedilum) là những loài hoa đẹp được săn lựng. Ngoài ra, ở đõy cũn xuất hiện nhiều cú hoa đẹp khỏc như cỏc loài trong họ búng nước (Balsaminaceae), họ Thu hải đường (Beginiaceae)…một số loài khuyết thực vật cũng như nhiều loài cõy gỗ cú thể dựng làm cõy cảnh và trồng lấy búng mỏt ven đường phố hoặc cụng viờn. Những loài cõy này sẽ đặc biệt hấp dẫn khỏch du lịch bởi những vẻ đẹp độc đỏo của nú và cú thể phục vụ mục đớch du lịch tham quan, nghỉ dưỡng.
- Nhúm cõy thuốc (T): Cú 300 loài cú thể dựng làm thuốc. Nếu so với tổng số 726 loài phỏt hiện ở đõy, cho thấy cõy làm thuốc đó chiếm một vị trớ khỏ quan trọng của khu hệ. Sự đa dạng và phong phỳ về cõy dược liệu ở đõy cú thể phần nào giải thớch được rằng, trong khu vực VQG Xuõn Sơn cú rất nhiều người thọ 80 - 90 tuổi. Đõy là điều kiện thuận lợi để phỏt triển loại hỡnh du lịch nghỉ dưỡng - chữa bệnh.
- Nhúm cõy thực phẩm: Cú 128 loài. Trong đú, đỏng kể nhất là loài Rau sắng (Melientha suavis ) và chố shan (Camellia sinensis var.assamica), rau bũ khai, rau dớn, hạt giổi, hạt sẻn (hạt tiờu rừng)… Đõy là nguồn thực phẩm đặc sản địa phương làm tăng khả năng hấp dẫn du khỏch.
- Nhúm cõy gỗ (G): cú 220 loài, nhưng hầu hết thuộc nhúm gỗ hồng sắc và tạp mộc. Nhúm gỗ thiết mộc cú một số loài cú giỏi trị kinh tế cao như Lỏt hoa
46
(Chukrasia tabularis), Sến mật (Madhuca pasquieri), Nghiến (Excentrodendron tonkinense), Trai lý (Garcinia fagraeoides), Đinh (Fernandoa spp)… cỏc loài cõy gỗ quý này cú nhiều cõy cổ thụ hấp dẫn khỏch tham quan.
2.2.3.3. Khu hệ động vật
- Khu hệ Động vật ở VQG Xuõn Sơn đó thống kờ được 365 loài. Cụ thể: thỳ
69 loài, chim 240 loài, bũ sỏt 32 loài, lưỡng thờ 24 loài. Trong đú cú 46 loài động vật quý hiếm được ghi trong sỏch đỏ Việt Nam (chiếm 12,6% tổng số loài ở Xuõn Sơn), 18 loài cú tờn trong sỏch đỏ thế giới IUCN, 1996 (chiếm 4,9% tổng số loài của Xuõn Sơn).
Cú 7 loài cú nguy cơ rơi vào tỡnh trạng bị tiờu diệt ở Xuõn Sơn, đú là: Vượn đen tuyền, Hồng hoàng, Vooc bạc mỏ, Nai, Cheo leo, Hổ, Bỏo hoa mai. Những loài cú giỏi trị kinh tế khỏc đều ở mật độ ớt. Cú khoảng 50 loài ở mật độ nhiều là những loài chim nhỏ thuộc họ chim chớch, chim sõu, cỏc loài sẻ…và cỏc loài bũ sỏt, lương cư. Tất cả cỏc loài rựa, kỡ đà, trăn và cỏc loài rắn cú giỏ trị thương mại và dược liệu nờn rất quý hiếm.
Bảng 2.3 : Kết quả khảo sỏt động vật rừng VQG Xuõn Sơn [44] STT Lớp Tổng số loài Số loài cú mẫu Số loài quan sỏt Số loài phỏng vấn 1 Thỳ 69 15 39 15 2 Chim 240 5 235 - 3 Bũ sỏt 41 17 19 5 4 Lưỡng thờ 34 10 22 2 5 Tổng cộng 384 47 315 22
Trong VQG đó ghi nhận dược một số loài đặc hữu sau: Vượn đen tuyền (Hylobates concolor), Vooc xỏm (Trachypithecus pheyrei), Cầy bay lớn (Petaurista pentaurista), Cỏc loài khỉ (Macaca sp), Niệc nõu (Anorrlinus tickelli), Cỳ lơn rừng (Phodilus badius), Cỏ cúc sần, Culi nhỏ, Cỏ Anh Vũ, Cỏ Măng Xanh…Điều này chớnh là yếu tố quan trọng để thu hỳt khỏch du lịch tham quan, nghiờn cứu và thỏm hiểm sinh thỏi.