1.Những quan điểm chủ yếu

Một phần của tài liệu Xác lập cơ sở khoa học cho việc phát triển du lịch sinh thái ở Vườn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ (Trang 30)

5. Cấu trỳc luận văn

1.4.1.Những quan điểm chủ yếu

a. Quan điểm hệ thống

Mọi đối tượng và hiện tượng địa lớ đều cú mối liờn hệ biện chứng tạo thành một chỉnh thể gọi là hệ thống. Sự vận động, biến đổi của thành phần này sẽ kộo theo sự vận động, biến đổi của thành phần khỏc và cú thể dẫn đến sự thay đổi của cả hệ thống.

Hệ thống lónh thổ du lịch là một hệ thống gồm đầy đủ cỏc thành phần: tự nhiờn, kinh tế, xó hội. Giữa chỳng cú mối liờn hệ chặt chẽ với nhau, tồn tại thống nhất và chịu sự chi phối của nhiều quy luật cơ bản. Vỡ vậy quan điểm này cần được quỏn triệt và vận dụng trong quỏ trỡnh nghiờn cứu đề tài để đảm bảo tớnh khoa học và thực tiễn.

b. Quan điểm tổng hợp lónh thổ

Bất kỡ đối tượng nghiờn cứu nào của địa lớ đều phải gắn liền với một lónh thổ nhất định, du lịch cũng vậy. Lónh thổ du lịch là một hệ thống liờn kết khụng gian của cỏc đối tượng du lịch trờn cơ sở cỏc nguồn tài nguyờn và cỏc dịch vụ cho du lịch. Quan điểm này được vận dụng vào đề tài thụng qua việc phõn tớch, đỏnh giỏ

26

cỏc tiềm năng cho phỏt triển DLST của VQG Xuõn Sơn trong mối quan hệ tổng hợp của cỏc yếu tố.

c. Quan điểm kinh tế - sinh thỏi bền vững

Du lịch là một ngành kinh tế định hướng tài nguyờn rừ rệt. Mục tiờu của phỏt triển du lịch là nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao nhưng phải bảo tồn được mụi trường sinh thỏi. Đõy là hai mặt khụng thể tỏch rời để đảm bảo cho sự phỏt triển du lịch bền vững.

Vận dụng quan điểm này, cỏc giải phỏp nhằm đảm bảo tớnh toàn vẹn của mụi trường cần phải được coi trọng, cỏc tỏc động của DLST trong VQG Xuõn Sơn đến khả năng chịu đựng của mụi trường cần phải được tớnh đến sao cho khụng để phỏ vỡ cõn bằng sinh thỏi, tạo ra mụi trường phỏt triển du lịch bền vững.

d. Quan điểm hỗ trợ cộng đồng địa phương

Đối với DLST, mục tiờu cơ bản là ủng hộ bảo tồn và đúng gúp cho lợi ớch cộng đồng địa phương, đảm bảo cho sự phỏt triển bền vững. Do đú, những lợi ớch kinh tế cú được từ hoạt động du lịch phài được quay trở lại phục vụ cụng tỏc bảo tồn và hỗ trợ kinh tế cộng đồng địa phương.

Với quan điểm này, vai trũ của cộng đồng dõn cư địa phương là hết sức quan trọng vỡ cộng đồng mới là người chủ đớch thực của những giỏ trị nhõn văn và là người bảo vệ nguồn tài nguyờn du lịch và tham gia cỏc hoạt động du lịch.

e. Quan điểm lịch sử - viễn cảnh

Mọi sự vật, hiện tượng đều cú sự vận động, biến đổi hay phỏt triển theo quỏ trỡnh của nú. Nghiờn cứu quỏ khứ để cú được những đỏnh giỏ đỳng hiện tại, phõn tớch nguồn gốc phỏt sinh, phỏt triển và cú cơ cở để đưa ra cỏc dự bỏo về xu hướng phỏt triển. Quan điểm này được vận dụng trong quỏ trỡnh phõn tớch cỏc giai đoạn chủ yếu trong quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển hệ thống du lịch, cỏc phõn hệ cũng như xu hướng phỏt triển của hệ thống lónh thổ.

Một phần của tài liệu Xác lập cơ sở khoa học cho việc phát triển du lịch sinh thái ở Vườn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ (Trang 30)