Địa hỡnh, địa mạo

Một phần của tài liệu Xác lập cơ sở khoa học cho việc phát triển du lịch sinh thái ở Vườn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ (Trang 37)

5. Cấu trỳc luận văn

2.2.1.Địa hỡnh, địa mạo

VQG Xuõn Sơn cú địa hỡnh khỏ đa dạng. Sự xen kẽ giữa nỳi đất, nỳi đỏ vụi với cỏc thung lũng mở rộng và uốn lượn quanh nỳi tạo nờn phong cảnh đẹp mắt và độc đỏo. Nhỡn toàn cảnh, đồi nỳi cú hỡnh dỏng khỏ mềm mại, xanh ngỏt, ẩn nấp bờn trong biển mõy đổi màu đầy sức quyến rũ lũng người.

2.2.1.1. Địa hỡnh nỳi

VQG Xuõn Sơn và vựng đệm nằm trong khu vực đồi nỳi thuộc phần cuối của hệ thống nỳi Hoàng Liờn Sơn cú độ cao trung bỡnh từ 700 - 1300m. Theo hướng nghiờng chung của dóy Hoàng Liờn Sơn, địa hỡnh khu vực thấp dần từ tõy bắc xuống đụng nam.

Địa hỡnh nỳi được cấu tạo bởi đỏ vụi và đỏ phiến biến chất. Địa hỡnh cú sự chia cắt sõu khỏ lớn. Cỏc sườn nỳi cú độ dốc trung bỡnh 200

gõy nhiều khú khăn cho đi lại và canh tỏc, nhất là những nơi địa hỡnh nỳi cao từ 700 - 1.300m. Tuy nhiờn, chớnh điều này lại là yếu tố hấp dẫn cỏc du khỏch ưa thớch mạo hiểm. Những ngọn nỳi đất, nỳi đỏ vụi trựng điệp cú rừng nguyờn sinh che phủ cú thể dễ dàng tiếp cận ngay từ cỏc xúm làng trong VQG. Đõy là một đặc trưng khú tỡm thấy tại cỏc địa danh tương tự khỏc ở nước ta

Trong khu vực VQG Xuõn Sơn cú ba đỉnh nỳi cao rất thớch hợp cho hoạt động du lịch leo nỳi, tỡm hiểu thiờn nhiờn hoang dó của những cỏnh rừng nguyờn sinh trờn nỳi.

- Đỉnh nỳi Voi ở độ cao 1.387 m, đõy là đỉnh cao nhất, khú chinh phục nhất VQG Xuõn Sơn. Nằm ở phớa tõy, tiếp giỏp với tỉnh Sơn La, đỉnh nỳi Voi quanh năm mõy mự che phủ.

- Đỉnh Nỳi Ten: ở độ cao 1244m cỏch xúm Dự 5 km và cỏch xúm Lạng 4 km, đều là đường mũn leo nỳi, qua rừng nguyờn sinh nhiệt đới và ỏ nhiệt đới nỳi cao. Trờn nỳi Ten cú thể bắt gặp cỏ Cúc Sần cực kỡ quý hiếm và ngắm được toàn cảnh Xuõn Sơn hựng vĩ.

33

- Đỉnh nỳi Cần : ở độ cao 1.144m, cỏch xúm Cỏi khoảng 7km và cỏch xúm Thõn khoảng 8 km, đều là đường mũn leo nỳi xuyờn rừng nguyờn sinh nhiệt đới chõn nỳi và ỏ nhiệt đới nỳi cao. Tại đõy cũng cú thể ngắm được toàn cảnh Xuõn Sơn.

Ba đỉnh nỳi Voi, nỳi Ten, và nỳi Cẩn nối với nhau sẽ tạo thành một "tam giỏc cõn" với mỗi cạnh chừng 4,5 km toàn là rừng nguyờn sinh. Sở Văn húa thể thao và du lịch Phỳ Thọ đang lờn kế hoạch xõy dựng tuyến cỏp treo nối ba đỉnh Voi, Ten, Cẩn thành những con đường du lịch sinh thỏi, nghiờn cứu khoa học và nghỉ dưỡng. Nếu dự ỏn hoàn thành thi đõy sẽ là một trong những tuyến cỏp treo hiện đại và đẹp nhất nước ta. Bởi lẽ khi ngồi trờn ca-bin cỏp treo, chỳng ta sẽ nhỡn thấy rất rừ thủy điện Hũa Bỡnh, thủy điện Sơn La và cũng cú thể chiờm ngưỡng vẻ đẹp của vựng đồng bằng Bắc Bộ, khu du lịch Tam Đảo, Ba Vỡ và cả khu di tớch văn húa Đền Hựng.

2.2.1.2. Địa hỡnh hang động caxtơ

Trong hệ thống nỳi đỏ vụi, tuy chưa nghiờn cứu đầy đủ nhưng cũng đó phỏt hiện được một hệ thống hang động phong phỳ, đa dạng và độc đỏo.

Khu vực xúm Dự và xúm Lạng cú hang Lun, hang Lạng ... rất kỡ thỳ

- Hang Lạng: ăn sõu trong lũng nỳi Ten, cửa hang nhỡn thẳng ra cỏnh đồng

Mường Lạng. Đõy là một trong những hang đỏng chỳ ý đối với cỏc nhà nghiờn cứu hang động và cỏc nhà thỏm hiểm.

Hang Lạng rộng và dài đủ cho hàng trăm người cựng vào chiờm ngưỡng. Hang cao trung bỡnh tới 10m, cú nơi cao tới 20 – 30m, rộng trung bỡnh khoảng 10- 15m, chiều dài trờn 7000m. Hang này cú suối chảy qua từ xúm Lạng tới xúm Lấp. Người ta thả quả bưởi cú đỏnh dấu vào hang lỳc sỏng thỡ chiều tối thấy nú ở Suối Lấp, cựng dóy nỳi nhưng cỏch chỗ thả chừng khoảng 20 km.

Hang Lạng cú vẻ đẹp một cỏch huyền bớ, tõm linh. Ngay ngoài cửa hang chỳng ta đó bắt gặp một đầu rựa nhụ ra và nếu nhỡn kĩ như thấy cả một con rựa khổng lồ đang gồng mỡnh cừng nỳi. Bước xuống nền hang trải đều một lớp đỏ cuội, đất sột và cỏt vàng úng ỏnh. Vào sõu một chỳt bắt gặp một đàn rựa khổng lồ xếp theo hàng, đang nghiờng đầu mong ngúng một điều gỡ đú. Nhỡn ngược trở lại theo hướng đầu rựa bắt gặp một bức tượng tuyệt tỏc của thiờn nhiờn mụ phỏng tỡnh mẫu tử (mẹ bồng con). Càng vào sõu hơn chỳng ta càng bắt gặp những bất ngờ của thiờn

34

nhiờn. Nhiều chỗ từ trờn trần hang thạch nhũ buụng xuống tạo nờn cỏc nhũ đỏ, măng đỏ muụn hỡnh vạn dạng và cỏc cột đỏ chống từ đỏy hang lờn vũm trần như cỏc cột nối từ cừi õm ti lờn điờn đàng huyền bớ. Cỏch cửa hang vài giờ đi bộ, suối sõu đờn 2 một nước. Từ đõy người ta cú thể tiếp tục soi đuốc, ngồi mảng để thăm thỳ về sự kỡ diệu của thiờn nhiờn. Suối nước núng trong hang cú nhiều loài cỏ: trờ, chộp, quất, măng xanh... cú những con nặng tới 7 kg. Trờn trần hang cú những loài dơi màu đen đậu đụng kớn trần.

Hang Lạng khụng những cú cảnh đẹp thiờn nhiờn kỡ vĩ mà cũn hấp dẫn du khỏch bởi những truyền thuyết đầy huyền bớ. Từ xa xưa, dõn làng Xuõn Sơn đó thờ thần hang Lạng

- Hang Lun: là động nhỏ nhưng rất nhiều thạch nhũ cú vẻ đẹp kỡ ảo. Hang

này ở ngay gần xúm Dự cỏch trung tõm xúm Dự khoảng 700m, đường liờn xúm, lối vào hang rất nhỏ chỉ vừa cho một người vào nhưng trong hang lại cú rất nhiều thạch nhũ. Cỏc phiến thạch nhũ tạo cho hang vẻ đẹp lung linh. Nhũ đỏ tạo nờn những pho tượng vừa như ma quỷ lại vừa như thần linh huyền bớ.

- Hang Bay: là hang động nước, cỏch xúm Lựng Mằng khoảng 1km đường

mũn đi bộ và cỏch xúm Lạng khoảng 2km đường liờn xúm. Hang Bay nằm sõu trong rừng nguyờn sinh, trong hang cú nhiều thạch nhũ tạo thành nhiều hỡnh thự khỏc nhau.

Khu vực xúm Lấp và Cỏi, người dõn đó phỏt hiện khoảng 30 hang động. Trong số đú, cú nhiều hang động đẹp và cú ý nghĩa sinh học như hang Dơi, hang Lấp, hang Cỏi, động Thổ Thần ...

- Động Thổ Thần: cỏch xúm Cỏi khoảng 300m đường mũn. Đõy là hang

động cú lối xuống nhỏ hẹp, thẳng đứng chỉ đủ một người xuống nhưng khi vào trong thỡ động này rất rộng cú thể chứa được hàng trăm người. Trong hang cú nhiều thạch nhũ đẹp lộng lẫy. Cú nhũ thạch cao 10m, khi gừ cú tiếng kờu vang lớn như tiếng chuụn với nhiều õm thanh khỏc nhau nghe rất rựng rợn.

- Hang Lấp: nằm cỏch xúm Lấp khoảng 1km đường mũn, là hang động

nước tuyệt đẹp. Cửa hang rộng và càng vào sõu càng thấy vẻ hấp dẫn bởi suối nước chảy dưới đỏy hang trong suốt và mỏt lạnh. Nền hang là lớp đỏ cuội to bằng nắm tay giống như những quả na xếp đều đỏy hang nờn người dõn gọi đõy là hang Na. Trờn trần hang cú lớp thạch nhũ tạo thành nhiều hỡnh thự kỡ quỏi, hấp dẫn.

35

- Hang Cỏi: là hang động lớn, cú suối ngầm nước trong và mỏt lạnh chảy

quanh năm. Đõy là nguồn sinh thủy duy nhất trong nỳi đỏ – đầu nỳi Cẩn chảy ra sụng Bứa qua suối Kẹm. Hang Cỏi cỏch xúm Cỏi khoảng 100m đường mũn. Lối vào hang Cỏi phải lội qua suối Kẹm, vào đến cửa hang bắt gặp ngay một cảnh tượng hựng vĩ là một con Khủng Long đang vươn đầu ra phớa cửa. Trong hang cú rất nhiều ngăn và nhiều thạch nhũ rất đẹp. Vào sõu khoảng 30m bắt gặp dũng suối chảy xiết, chưa cú ai khỏm phỏ vào sõu hơn suối này.

Ngoài ra, gần xúm Thõn thuộc xó Đồng Sơn cũn cú hang Thiờn Nga khỏ rộng và cú thạch nhũ rất đẹp nhưng rất khú tiếp cận vỡ cỏch xa trung tõm xúm Dự khoảng 20 km đường mũn đi bộ.

Hệ thống hang động ở VQG Xuõn Sơn rất phong phỳ và đa dạng gồm cả hang khụ, hang ướt, hang ngầm và hang nổi. Về mặt hỡnh thỏi, hầu hết cỏc hang động ở đõy đều cao, rộng, trong hang cú nhiều ngỏch và phũng. Trong cỏc hang động cú nhiều thạch nhũ với muụn hỡnh vạn dạng và màu sắc kỡ ảo. Một điều đặc biệt nữa là những hang động này gần khu dõn cư, dễ tiếp cận nhưng chỳng cũn nguyờn vẻ tự nhiờn cú thể khai thỏc phỏt triển cỏc loại hỡnh du lịch tham quan, nghiờn cứu, thỏm hiểm và giải trớ.

Bảng 2.1. Ảnh hƣởng của địa hỡnh đến hoạt động phỏt triển du lịch Yếu tố cú lợi Yếu tố gõy cản trở

- Địa hỡnh phỏt triển trờn nỳi đỏ vụi nờn cú nhiều hang động, thỏc nước và cảnh quan đẹp hấp dẫn khỏch du lịch thớch hợp phỏt triển loại hỡnh du lịch thỏm hiểm hang động.

- Cỏc đỉnh nỳi cao trờn 1000m cú thể nhỡn toàn cảnh vườn quốc gia thớch hợp với mụn thể thao leo nỳi

- Địa hỡnh nỳi cao tạo nờn sự phõn húa của khớ hậu và cảnh quan theo đai cao thuận lợi để phỏt triển loại hỡnh du lịch nghiờn cứu, thỏm hiểm cỏc hệ sinh thỏi rừng nguyờn sinh ỏ nhiệt đới trờn nỳi

- Địa hỡnh chia cắt mạnh, dốc gõy khú khăn cho hoạt động leo nỳi, đi bộ

- Hoạt động lũ quột thường xuyờn xảy ra

- Độ an toàn du khỏch thấp, khú khăn cho hoạt động cứu hộ

36

Như vậy, địa hỡnh – địa mạo của VQG Xuõn Sơn cú sức hấp dẫn độc đỏo bởi hệ thống nỳi non trựng điệp, hựng vĩ và hệ thống hang động kỡ ảo. Đõy là điều kiện rất thuận lợi để khai thỏc, phỏt triển cỏc loại hỡnh du lịch tỡm kiếm cảm giỏc mạnh như nghiờn cứu, thỏm hiểm hang động; leo nỳi, nghiờn cứu, thỏm hiểm sinh thỏi trong rừng nguyờn sinh ỏ nhiệt đới trờn nỳi.

Một phần của tài liệu Xác lập cơ sở khoa học cho việc phát triển du lịch sinh thái ở Vườn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ (Trang 37)