Quan hệ giữa DLST với cộng đồng địa phương trong VQG

Một phần của tài liệu Xác lập cơ sở khoa học cho việc phát triển du lịch sinh thái ở Vườn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ (Trang 28)

5. Cấu trỳc luận văn

1.3.5.Quan hệ giữa DLST với cộng đồng địa phương trong VQG

a. Vai trũ của cộng đồng địa phương

Cộng đồng địa phương cú vai trũ hết sức quan trọng đối với DLST trong cỏc VQG. DLST khụng chỉ được hỡnh thành và phỏt triển trờn cơ sở cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn được bảo vệ, mà nú cũn cú mối quan hệ mật thiết với cộng đồng địa phương.

- Cộng đồng địa phương vừa là chủ nhõn sang tạo ra cỏc giỏ trị nhõn văn hấp dẫn du lịch, vừa là nguồn cung cấp cỏc dịch vụ du lịch.

- Cộng đồng địa phương là người hướng dẫn viờn du lịch tốt nhất. Cộng đồng địa phương là những người chủ sản sinh ra cỏc giỏ trị văn húa - nhõn văn bản địa độc đỏo. Họ hiểu biết hơn ai hết cỏi giỏ trị ấy. Khỏch du lịch muốn cảm nhận cỏc giỏ này một cỏch thấu đỏo, thỡ cỏch tiếp cận tốt nhất là phải thụng qua dõn cư địa phương một cỏch thõn thiện.

- Dõn cư địa phương cú thể cung cấp cỏc sản vật địa phương cho du khỏch. - Dõn cư địa phương là những người diễn giải mụi trường tốt. Dõn cư địa phương cú thể đó sinh sống trong VQG từ rất lõu đời và đó trở thành một bộ phận của hệ sinh thỏi trong VQG. Họ sẽ hiểu biết hơn ai hết về cỏc diễn biến tự nhiờn, cỏc đặc điểm sinh thỏi của cỏc sinh vật trong đú và biết cỏch sống, ứng xử thõn

24

thiện với chỳng. Cụng tỏc bảo tồn muốn cú hiệu quả và hoạt động du lịch khụng gõy tỏc hại đến mụi trường sinh thỏi thỡ tốt hơn là nờn học theo cỏch của dõn cư địa phương.

Như vậy, cộng đồng địa phương cú thể trở thành cỏc nhà hướng dẫn thụng thỏi cho cỏc hoạt động bảo tồn và DLST trong VQG.

b. Những lợi ớch du lịch sinh thỏi mang lại cho cộng đồng địa phương trong vườn quốc gia

DLST trong cỏc VQG cú thể mang lại những lợi ớch cho cộng đồng địa phương ở nhiều khớa cạnh khỏc nhau. Cú thể tổng kết cỏc lợi ớch này như sau:

- Du lịch gúp phần tạo cơ hội việc làm và gia tăng thu nhập cho dõn cư địa phương.

- Du lịch thỳc đẩy sự phỏt triển của cỏc ngành kinh tế địa phương. - Du lịch gúp phần cải thiện cơ sở hạ tầng địa phương.

- Du lịch là phương tiện tuyờn truyền, quảng bỏ hỡnh ảnh địa phương; gúp phần làm gia tăng giỏ trị kinh tế của cỏc yếu tố văn húa - nhõn văn bản địa và nõng cao niềm tự hào của cộng đồng địa phương. Nhờ vậy, mà nõng cao được ý thức bảo tồn của cộng đồng địa phương.

- Du lịch cú thể gúp phần phỏt triển văn húa cộng đồng địa phương thụng qua sự giao lưu với cỏc khỏch du lịch thập phương.

Như vậy, du lịch là nhõn tố quan trọng gúp phần làm thay đổi đời sống kinh tế - xó hội của cộng đồng địa phương. Tuy nhiờn, nếu hoạt động du lịch trong cỏc VQG mà khụng được quản lớ chặt chẽ theo phương thức của du lịch bền vững, thỡ những hậu quả tiờu cực mà nú gõy nờn cũng là điều khú trỏnh khỏi.

c. Những ảnh hưởng tiờu cực của du lịch đến cộng đồng địa phương trong và xung quanh vườn quốc gia

Cỏc dự ỏn du lịch trong cỏc VQG cần chỳ ý đến cỏc tỏc động ngoài ý muốn mà nú cú thể gõy ra là:

- Hoạt động du lịch thường mang tớnh thời vụ, cú thể dẫn đến nguy cơ quỏ tải vào mựa cao điểm, đồng thời tạo ra sự khụng ổn định về việc làm cho người lao động.

25

- Việc xõy dựng cỏc cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch cú thể là nguyờn nhõn của việc di chuyển chỗ ở và tỏi định cư ngoài ý muốn của người dõn địa phương.

- Cỏc tỏc động của việc thiết kế, xõy dựng cỏc cơ sở phục vụ du lịch cú thể làm nảy sinh sự thiếu hài hoà về cảnh quan và văn hoỏ - xó hội.

- Khỏch du lịch tập trung quỏ đụng, dõn cư địa phương sẽ bị cạnh tranh tiện nghi giao thụng, giỏ cả… và sẽ xuất hiện cảm giỏc bực bội của dõn địa phương đối với khỏch du lịch.

- Cỏc giỏ trị văn hoỏ truyền thống cú thể bị xúi mũn.

- Ngoài ra cũn nhiều tiờu cực khỏc như cú khả năng lõy lan cỏc bệnh truyền nhiễm, cỏc tệ nạn xó hội, gõy rối trật tự an ninh xó hội, thậm chớ cũn gõy bất ổn về chớnh trị…

Từ những phõn tớch về lợi ớch và tỏc động tiờu cực của du lịch gõy nờn đối với VQG cho thấy sự cần thiết phải xõy dựng mụ hỡnh DLST phự hợp để hạn chế những tổn thất và tăng cường lợi ớch từ hoạt động du lịch.

1.4. Quan điểm và phƣơng phỏp nghiờn cứu

1.4. 1.Những quan điểm chủ yếu

a. Quan điểm hệ thống

Mọi đối tượng và hiện tượng địa lớ đều cú mối liờn hệ biện chứng tạo thành một chỉnh thể gọi là hệ thống. Sự vận động, biến đổi của thành phần này sẽ kộo theo sự vận động, biến đổi của thành phần khỏc và cú thể dẫn đến sự thay đổi của cả hệ thống.

Hệ thống lónh thổ du lịch là một hệ thống gồm đầy đủ cỏc thành phần: tự nhiờn, kinh tế, xó hội. Giữa chỳng cú mối liờn hệ chặt chẽ với nhau, tồn tại thống nhất và chịu sự chi phối của nhiều quy luật cơ bản. Vỡ vậy quan điểm này cần được quỏn triệt và vận dụng trong quỏ trỡnh nghiờn cứu đề tài để đảm bảo tớnh khoa học và thực tiễn.

b. Quan điểm tổng hợp lónh thổ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bất kỡ đối tượng nghiờn cứu nào của địa lớ đều phải gắn liền với một lónh thổ nhất định, du lịch cũng vậy. Lónh thổ du lịch là một hệ thống liờn kết khụng gian của cỏc đối tượng du lịch trờn cơ sở cỏc nguồn tài nguyờn và cỏc dịch vụ cho du lịch. Quan điểm này được vận dụng vào đề tài thụng qua việc phõn tớch, đỏnh giỏ

26

cỏc tiềm năng cho phỏt triển DLST của VQG Xuõn Sơn trong mối quan hệ tổng hợp của cỏc yếu tố.

c. Quan điểm kinh tế - sinh thỏi bền vững

Du lịch là một ngành kinh tế định hướng tài nguyờn rừ rệt. Mục tiờu của phỏt triển du lịch là nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao nhưng phải bảo tồn được mụi trường sinh thỏi. Đõy là hai mặt khụng thể tỏch rời để đảm bảo cho sự phỏt triển du lịch bền vững.

Vận dụng quan điểm này, cỏc giải phỏp nhằm đảm bảo tớnh toàn vẹn của mụi trường cần phải được coi trọng, cỏc tỏc động của DLST trong VQG Xuõn Sơn đến khả năng chịu đựng của mụi trường cần phải được tớnh đến sao cho khụng để phỏ vỡ cõn bằng sinh thỏi, tạo ra mụi trường phỏt triển du lịch bền vững.

d. Quan điểm hỗ trợ cộng đồng địa phương

Đối với DLST, mục tiờu cơ bản là ủng hộ bảo tồn và đúng gúp cho lợi ớch cộng đồng địa phương, đảm bảo cho sự phỏt triển bền vững. Do đú, những lợi ớch kinh tế cú được từ hoạt động du lịch phài được quay trở lại phục vụ cụng tỏc bảo tồn và hỗ trợ kinh tế cộng đồng địa phương.

Với quan điểm này, vai trũ của cộng đồng dõn cư địa phương là hết sức quan trọng vỡ cộng đồng mới là người chủ đớch thực của những giỏ trị nhõn văn và là người bảo vệ nguồn tài nguyờn du lịch và tham gia cỏc hoạt động du lịch.

e. Quan điểm lịch sử - viễn cảnh

Mọi sự vật, hiện tượng đều cú sự vận động, biến đổi hay phỏt triển theo quỏ trỡnh của nú. Nghiờn cứu quỏ khứ để cú được những đỏnh giỏ đỳng hiện tại, phõn tớch nguồn gốc phỏt sinh, phỏt triển và cú cơ cở để đưa ra cỏc dự bỏo về xu hướng phỏt triển. Quan điểm này được vận dụng trong quỏ trỡnh phõn tớch cỏc giai đoạn chủ yếu trong quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển hệ thống du lịch, cỏc phõn hệ cũng như xu hướng phỏt triển của hệ thống lónh thổ.

1.4.2. Cỏc phương phỏp nghiờn cứu

a. Phương phỏp thu thập, phõn tớch và tổng hợp tài liệu

Đõy là phương phỏp nghiờn cứu rất quan trọng trong việc tiếp cận vấn đề. Phương phỏp này giỳp cho người nghiờn cứu hiểu được những thành tựu nghiờn cứu trong qỳa khứ, cập nhật những vấn đề trong và ngoài nước. Việc phõn nhúm phõn tớch và sử lớ tài liệu, theo yờu cầu của đề tài sẽ giỳp phỏt hiện ra những vấn đề

27

trọng tõm và những vấn đề cũn đang bỏ ngỏ. Trờn cơ sở những tài liệu thu thập được, việc chọn lọc và xử lớ (phõn tớch, tổng hợp so sỏnh) sẽ giỳp định hỡnh một tài liệu toàn diện và khỏi quỏt về chủ đề nghiờn cứu. Do vậy, phương phỏp này được sử dụng xuyờn suốt trong quỏ trỡnh nghiờn cứu đề tài.

b. Phương phỏp thực địa

Đõy là một trong những phương phỏp khụng thể thiếu trong nghiờn cứu địa lớ, nhất là địa lý du lịch, nhằm mục tiờu:

- Lấy tư liệu bổ sung cho những tư liệu cũn thiếu sút. - Kiểm tra tớnh chớnh xỏc của cỏc tài liệu đó thu thập.

- Giỳp cho việc tiếp cận vấn đề một cỏch chủ động, trực quan và cú tầm nhỡn toàn diện, thực tiễn hơn về cỏc đối tượng nghiờn cứu.

Nhận thức rừ vai trũ quan trọng của phương phỏp này, tỏc giả đó thực hiện nhiều chuyến thực địa với cỏc hoạt động chủ yếu là:

- Quan sỏt, mụ tả, điều tra, ghi chộp, chụp ảnh, quay phim tư liệu

- Gặp gỡ và trao đổi với chớnh quyền địa phương, cỏc cơ quan quản lớ tài nguyờn, cỏc cơ quan quản lớ chuyờn ngành ở địa phương (Ban quản lớ VQG Xuõn Sơn và Sở du lịch Phỳ Thọ) và cộng đồng địa phương.

c. Phương phỏp điều tra xó hội học

Xuất phỏt từ thực tế VQG Xuõn Sơn hiện nay chưa cú ban quản lý du lịch sinh thỏi nờn để tỡm hiểu, đỏnh giỏ thực trạng phỏt triển du lịch sinh thỏi tại địa bàn nghiờn cứu đề tài lựa chọn phương phỏp phỏng vấn bằng bảng hỏi.

Thực hiện phương phỏp này là một quỏ trỡnh với việc tiến hành hàng loạt cỏc cụng việc khỏc nhau, song cú liờn quan và hỗ trợ lẫn nhau bao gồm cỏc bước sau:

- Khảo sỏt, xỏc định cỏc đối tượng và nội dung cần điều tra: đề tài thực hiện điều tra hai đối tượng chớnh là khỏch du lịch và người dõn bản địa để nắm được thụng tin về cung và cầu du lịch.

- Lựa chọn phương phỏp điều tra: phương phỏp này cú 3 cỏch tiếp cận cơ bản + Phỏng vấn thụng qua trao đổi, trũ chuyện

+ Phỏng vấn trờn cơ sở phỏc thảo cỏc ý tưởng cơ bản

+ Phỏng vấn bằng cỏc bảng và phiếu điều tra với hệ thống cõu hỏi lựa chọn và cõu hỏi mở (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

28

Tỏc giả đề tài đó sử dụng cả 3 cỏch tiếp cận nhưng nhấn mạnh đến cỏch tiếp cận thứ 3 với cỏc bước

+ Thiết kế bảng hỏi: phiếu điều tra được thiết kế với một hệ thống cõu hỏi phự hợp cả về cấu trỳc và nội dụng, thời gian hỏi với cỏc đối tượng du khỏch, dõn địa phương nhằm thu thập thụng tin cần thiết

+ Điều tra thử: lựa chọn địa bàn điều tra và mẫu điều tra. Kết quả sử dụng phương phỏp này tại vườn quốc gia Xuõn Sơn, đề tài thu được 90 phiếu điều tra khỏch du lịch (trong đú cú 6 phiếu điều tra khỏch quốc tế, 84 khỏch nội địa); 50 phiếu điều tra cộng đồng địa phương (trờn tổng số 200 phiếu phỏt ra)

+ Xử lớ số liệu điều tra bằng phần mềm Excel và cỏc thao tỏc khỏc nhằm cú được số liệu cần thiết phục vụ nghiờn cứu.

d. Phương phỏp bản đồ

Đõy là phương phỏp đặc thự của nghiờn cứu Địa lớ. Bản đồ vừa được coi là tư liệu, phương tiện nghiờn cứu, vừa là phương tiện minh họa kết quả nghiờn cứu trong địa lớ học núi chung và địa lớ du lịch núi riờng.

Quỏ trỡnh thực hiện luận văn được bắt đầu bằng việc tỡm hiểu địa bàn nghiờn cứu thụng qua cỏc bản đồ: Bản đồ địa hỡnh VQG Xuõn Sơn, bản đồ dõn sinh, kinh tế - xó hội vựng đệm và VQG Xuõn Sơn, bản đồ phõn bố một số động, thực vật quý hiếm VQG Xuõn Sơn, bản đồ quy hoạch VQG Xuõn Sơn, bản đồ thảm thực vật VQG Xuõn Sơn, bản đồ phõn khu chức năng VQG Xuõn Sơn, bản đồ tổ chức khụng gian và tuyến điểm du lịch Phỳ Thọ... Kết quả nghiờn cứu luận văn lại được thể hiện thụng qua cỏc bản đồ mới là: Bản đồ hành chớnh VQG Xuõn Sơn, bản đồ tài nguyờn du lịch VQG Xuõn Sơn, bản đồ định hướng DLST của VQG Xuõn Sơn.

e. Phương phỏp ứng dụng cụng nghệ tin học

Trong quỏ trỡnh thực hiện đề tài, tỏc giả luụn phải sử dụng đến cỏc phần mềm ứng dụng Window Microsf office, MapInfo… khai thỏc cỏc thụng tin từ Internet

Ngoài ra, tỏc giả cũn sử dụng cỏc phương phỏp khỏc như: So sỏnh lónh thổ (so sỏnh với cỏc VQG khỏc để thấy được những điểm khỏc biệt, giỏ trị đặc trưng riờng của VQG Xuõn Sơn); phương phỏp toỏn học được sử dụng trong tớnh toỏn sức chứa lónh thổ; phương phỏp chuyờn gia được sử dụng để: Làm rừ những vấn đề nhạy cảm chưa rừ ràng giữa lớ luận và thực tiễn, giải quyết những vướng mắc, bế tắc trong quỏ trỡnh nghiờn cứu; phương phỏp dự bỏo...

29

CHƢƠNG 2

TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở VQG XUÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ

2.1. Giới thiệu khỏi quỏt VQG Xuõn Sơn

2.1.1. Vị trớ địa lý và khả năng tiếp cận

VQG Xuõn Sơn cú tọa độ địa lý: từ 21°03' đến 21°12' vĩ bắc và từ 104°51' đến 105°01' kinh đụng, nằm ở phớa tõy huyện Tõn Sơn, tỉnh Phỳ Thọ.

Vườn quốc gia nằm trờn lónh thổ của của cỏc xó: Đồng Sơn, Lai Đồng, Xuõn Sơn, Xuõn Đài và Kim Thượng đều thuộc huyện Tõn Sơn, tỉnh Phỳ Thọ.

Ranh giới phớa tõy và và tõy nam trựng ranh giới giữa tỉnh Phỳ Thọ với tỉnh Sơn La và tỉnh Hoà Bỡnh.

Ranh giới phớa Bắc lấy theo đỉnh dụng nỳi đất chạy song song với dóy nỳi đỏ vụi theo hướng đụng. Bắt đầu từ ranh giới tỉnh Phỳ Thọ và Sơn La, tại đỉnh 830m cắt qua suối Cẩn, lấy một phần diện tớch xó Đồng Sơn, chạy thẳng tới đỉnh 900m lấy 1 phần nhỏ diện tớch xó Lai Đồng. Ranh giới này tiếp tục theo dụng nỳi theo hướng đụng bắc tới ngó ba ranh giới 3 xó Xuõn Sơn, Xuõn Đài và và Tõn Sơn, lấy một phần diện tớch xó Tõn Sơn, sau đú theo ranh giới xó tới ngó 3 ranh giới xó Xuõn Đài, Tõn Sơn và Tõn Phỳ. Tiếp tục theo dụng nỳi và ranh giới xó Xuõn Đài, hướng đụng nam tới suối Nước Thang.

Ranh giới phớa đụng từ bắc đến nam theo suối Nước Thang, tới gần ngó 3 suối cắt qua đỉnh dụng nỳi đất thuộc xó Xuõn Đài, tiếp cận với suối Lương, sau đú cắt qua suối Chiềng và lấy một phần đất của xó Xuõn Đài. Ranh giới này tiếp tục chạy theo suối Chiềng, rồi cắt lờn dụng nỳi chạy song song với suối Vương theo hướng nam tới đỉnh cao 485m thỡ quay theo hướng tõy nam gặp ranh giới tỉnh giữa Phỳ Thọ và Hoà Bỡnh tại đỉnh nỳi Hao 897m, lấy một phần diện tớch xó Kim Thượng.

Như vậy, cỏc vựng lónh thổ tiếp giỏp với vườn quốc gia gồm:

- Phớa Đụng giỏp cỏc xó Tõn Phỳ, Minh Đài, Long Cốc, huyện Tõn Sơn. - Phớa Tõy giỏp huyện Phự Yờn (tỉnh Sơn La)

- Phớa Nam giỏp huyện Đà Bắc (tỉnh Hoà Bỡnh). - Phớa Bắc giỏp xó Thu Cỳc, huyện Tõn Sơn

30

Về khả năng tiếp cận: nằm cỏch Việt Trỡ 90 km, cỏch Hà Nội 120 km, du khỏch cú thể đến VQG Xuõn Sơn bằng nhiều con đường khỏc nhau. Từ Việt Trỡ, cú thể đi theo quốc lộ 2 đến ngó 3 Đền Hựng, rẽ đường 32 đi Lõm Thao – Tam Nụng – Cổ Tiết – Thanh Sơn, sau đú đi theo đường liờn xó về Minh Đài – Xuõn Sơn. Từ Hà Nội, du khỏch cú thể đi ụ tụ đến VQG Xuõn Sơn theo đường Lỏng – Hũa Lạc – Sơn Tõy, sau đú đi theo quốc lộ 32 đến Thanh Sơn, tiếp đú theo đường về Minh Đài –

Một phần của tài liệu Xác lập cơ sở khoa học cho việc phát triển du lịch sinh thái ở Vườn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ (Trang 28)