ẢNH HƯỞNG CỦA RÀO CẢN PHI THUẾ QUAN TẠI THỊ TRƯỜNG MỸ VÀ EU ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của rào cản phi thuế quan đến hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp chế biến thủy sản tỉnh khánh hòa (Trang 72)

- Sản phẩm thô Mực khô lột da, mực, ghẹ xuất

3.3.ẢNH HƯỞNG CỦA RÀO CẢN PHI THUẾ QUAN TẠI THỊ TRƯỜNG MỸ VÀ EU ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN

EU ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN TỈNH KHÁNH HÒA

3.3.1. Những biện pháp phi thuế quan chính được áp dụng tại thị trường Mỹ và EU

3.3.1.1. Nhóm những biện pháp liên quan đến hàng rào kỹ thuật, thủ tục hành chính, hải quan, quản lý giá cả và tài chính

Biểu đồ 3.10 . Các biện pháp phi thuế quan mà doanh nghiệp thủy sản đã gặp phải tại

thị trường Mỹ (Nguồn: Khảo sát doanh nghiệp)

Biểu đồ 3.11 . Các biện pháp phi thuế quan mà doanh nghiệp thủy sản đã gặp phải tại

thị trường EU (Nguồn Khảo sát doanh nghiệp)

7

116 6

54 4

Yêu cầu SPS (Vệ sinh và kiểm dịch động thực vật)

Những yêu cầu về giấy chứng nhận và kiểm nghiệm đối với sản phẩm

Thông quan chậm trễ Đưa ra những quy định phức tạp Những luật lệ ép buộc phải tuân theo mang

tính chất độc đoán

Số doanh nghiệp lựa chon

66 6 6 3

3

Yêu cầu SPS (Vệ sinh và kiểm dịch động t hực vật )

Quy định về bao bì Những yêu cầu về giấy chứng nhận và kiểm

ng hiệm đối với sản phẩm

Đưa ra những quy định phức t ạp Những yêu cầu đối với vấn đề lao động

Biểu đồ 3.12 . Các biện pháp phi thuế quan thường xuyên nhất và khó khăn nhất mà

doanh nghiệp thủy sản gặp phải tại thị trường Mỹ (Nguồn Khảo sát doanh nghiệp)

Biểu đồ 3.13. Các biện pháp phi thuế quan thường xuyên nhất và khó khăn nhất mà

doanh nghiệp thủy sản gặp phải tại thị trường EU (Nguồn: Khảo sát doanh nghiệp)

Tất cả doanh nghiệp thủy sản được khảo sát trả lời gặp phải ít nhất 03 biện pháp phi thuế quan khi xuất khẩu vào thị trường Mỹ và ít nhất 03 biện pháp phi thuế

76 6 8 3 3 5 4 7 3 2

Yêu cầu SPS (Vệ sinh và kiểm dịch động thực vật)

Hoạt động kiểm dịch Những yêu cầu về giấy chứng nhận và kiểm

nghiệm đối với sản phẩm

Đưa ra những quy định phức tạp Những yêu cầu đối với vấn đề lao động (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số doanh nghiệp lựa chọn

T hường xuyên nhất Khó khăn nhất

66 6 5 6 3 2 2 4 6 2

Yêu cầu SPS (Vệ sinh và kiểm dịch động thực vật)

Quy định về bao bì Hoạt động kiểm dịch Những yêu cầu về giấy chứng nhận và

kiểm nghiệm đối với sản phẩm Những yêu cầu đối với vấn đề lao động

Số doanh nghiệp lựa chọn

quan tại thị trường EU. Đối với thị trường Mỹ, những biện pháp phi thuế quan nhiều doanh nghiệp thủy sản gặp phải gồm yêu cầu về SPS, yêu cầu về giấy chứng nhận và kiểm nghiệm sản phẩm, việc đưa ra những quy định phức tạp, hoạt động kiểm dịch và yêu cầu về lao động. Tại thị trường EU, những biện pháp phi thuế quan nhiều doanh nghiệp phải đối mặt gồm: yêu cầu về SPS, những yêu cầu về giấy chứng nhận và kiểm nghiệm đối với sản phẩm, những quy định về bao bì, những yêu cầu về lao động và hoạt động kiểm dịch.

Những biện pháp phi thuế quan khó khăn nhất và thường xuyên phải gặp nhất của doanh nghiệp thủy sản tại thị trường Mỹ là những yêu cầu SPS, hoạt động kiểm dịch và những yêu cầu về giấy chứng nhận và kiểm nghiệm đối với sản phẩm. Những biện pháp thường xuyên gặp phải và khó khăn để đáp ứng tiếp theo tại thị trường Mỹ là những yêu cầu về lao động và việc đưa ra những quy định phức tạp. Những biện pháp khó khăn nhất đối với doanh nghiệp thủy sản tại thị trường EU là quy định về hoạt động kiểm dịch, những yêu cầu về giấy chứng nhận và kiểm nghiệm đối với sản phẩm. Ngoài ra, các doanh nghiệp thủy sản phải thường xuyên đáp ứng quy định về bao bì, hoạt động kiểm dịch, yêu cầu về SPS và yêu cầu về kiểm nghiệm sản phẩm khi xuất khẩu vào thị trường EU.

Như vậy, những biện pháp SPS và TBT là những biện pháp thuộc nhóm rào cản kỹ thuật, thủ tục hành chính, hải quan, quản lý giá cả và tài chính mà doanh nghiệp thủy sản của tỉnh Khánh Hòa thường xuyên gặp phải nhất và khó khăn nhất để đáp ứng tại thị trường Mỹ và EU.

3.3.1.2. Biện pháp áp thuế chống bán phá giá:

Hai mặt hàng thủy sản của tỉnh Khánh Hòa bị áp dụng biện pháp chống bán phá giá tại thị trường Mỹ gồm:

- Sản phẩm cá da trơn: Năm 2002, Hiệp hội các chủ trại cá da trơn Mỹ đã

khởi kiện các nhà sản xuất khẩu và chế biến thủy sản Việt Nam bán phá giá mặt hàng cá da trơn. ITC đã đưa ra phán quyết khẳng định các doanh nghiệp Việt Nam có bán phá giá, gây tổn hại cho ngành sản xuất của Hoa Kỳ và ấn định mức thuế chống bán phá giá 36,84% đến 63,88% từ năm 2003.

- Sản phẩm tôm nước ấm đông lạnh: từ năm 2005 DOC đã chính thức áp dụng

mức thuế chống bán phá giá từ 4,3% - 5,24% cho các bị đơn bắt buộc, mức 4,57% cho các bị đơn tự nguyện và 25,76% cho tất cả các doanh nghiệp còn lại.

Bảng 3.8. Mức thuế chống bán phá đối với mặt hàng tôm và cá da trơn của một số doanh nghiệp thủy sản tỉnh Khánh Hòa

Sản

phẩm Lần xem xét hành chính Doanh nghiệp Mức thuế

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của rào cản phi thuế quan đến hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp chế biến thủy sản tỉnh khánh hòa (Trang 72)