Đơn vị tính: Đồng

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm cầu trục của công ty TNHH kỹ thuật thương mại BALKAN trên thị trường Hà Nội (Trang 43)

- Sơ đồ 3.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức hoạt động của Công ty TNHH Kỹ Thuật Thương Mại BALKAN

Đơn vị tính: Đồng

Loại hàng Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 So sánh 2008/2009 So sánh 2009/2010 Doanh thu TT% Doanh thu TT

% Doanh thu

TT

% Doanh thu TT % Doanh thu TT % 1.Cầu trục 5T 8.680.078800 50,9 7.266.097.800 49, 4 23.648.407.200 51,7 1.413.981.000 -16,29 16.382.309.400 225,46 2.Cầu trục 10T 5.201.226.000 30,5 4.544.988.300 30,9 14.408.604.000 31,5 -656.237.700 -12,62 9.863.615.700 217,02 3. Cầu trục 12T 596.862.000 3,5 470.678.400 3,2 1.189.281.600 2,6 -126.183.600 -21,14 718.603.200 152,67 4.Cầu trục 16T 844.133.400 4,9 5 750.143.700 5,1 2.241.338.400 4,9 -93.989.700 -11,13 1.491.194.700 198,79 5.Cầu Trục 20T 451.909.800 2,65 470.678.400 3,2 1.600.956.000 3.5 18.768.600 4,15 1.130.277.600 240,14 6.Cầu trục 25T 358.117.200 2,1 397.134.900 2,7 869.090.400 1,9 39.017.700 10,89 471.955.500 118,84 7.Cầu trục 32T 102.319.200 0,6 117.669.600 0,8 274.449.600 0,6 5.350.400 15,00 156.780.000 133,24 8.Cổng trục 153.478.800 0,9 176.504.400 1,2 320.191.200 0,7 23.025.600 15,00 143.686.800 81,41 9.Cầu tháp 665.074.800 3,9 514.804.500 3.5 1.189.281.600 2,6 -150.270.300 -22,59 674.477.100 131,02 Tổng DT 17.053.200.000 100 14.708.700.000 100 45.741.600.000 100 2.344.500.000 -13,75 31.032.900.000 210,98

(Nguồn: Phòng kế toán-Công ty TNHH kỹ thuật thương mại BALKAN)

Phân tích kết quả tiêu thụ theo mặt hàng để thấy được mức độ đóng góp từng mặt hàng vào doanh số của công ty về lĩnh vực kinh doanh này, xác định mặt hàng hợp lý nhất cũng như việc đầu tư cho từng mặt hàng.

Qua phân tích bảng số liệu cho thấy:

Đối với năm 2009 doanh thu giảm 2.344,5 triệu đồng so với năm 2008 hay giảm tới 13,75% do tác động ảnh hưởng cùng chiều từ việc tiêu thụ cầu trục 5T, cầu trục 10T, cầu trục 12T, cầu trục 16T, cầu tháp đều giảm. Bên cạnh đó do khủng hoảng kinh tế nên khách hàng chủ yếu sử dung dịch vụ thuê các loại sản phẩm của công ty hơn là mua hẳn sản phẩm để có thể giảm một phần nào chi phí kinh doanh cho doanh nghiệp mình. Không những thế ảnh hưởng của các nhân tố như: khách hàng, đối thủ cạnh tranh, chất lượng…cũng làm giảm doanh thu của các mặt hàng cầu trục. Mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn của công ty là cầu trục 5T, năm 2009 giảm gần 1.413 triệu đồng chiếm 16,29% so với năm 2008. Đối với mặt hàng cầu trục 12T và cầu tháp tuy chiếm tỷ trọng không lớn trong tổng doanh thu của công ty nhưng cũng giảm mạnh, cầu trục 12T giảm 126.183.600 đồng chiếm 21,14% và cầu tháp giảm 150.270.300 đồng chiếm 22,59%. Điều này xẩy ra là do công ty đã chưa có chính sách quảng cáo cũng như khuyếch trương sản phẩm hợp lý trên thị trường. Các mặt hàng cầu trục 25T, cầu trục 32T, cổng trục tuy chiếm tỷ trọng nhỏ trong doanh thu của công ty nhưng cũng tăng trong năm 2009.

Doanh thu năm 2010 tăng gần 31.033 triệu đồng chiếm 210,98% so với năm 2009. Điều này xẩy ra do tất cả các mặt hàng của công ty đều có doanh thu tăng cao. Cầu trục 5T tăng 16.382.309.400 đồng chiếm 225,46%, cầu trục 12T tăng 718.603.200 đồng chiếm 152,67% và cầu trục 20T cũng tăng 1.130.277.600 chiếm 240,14%...Có thể nói năm 2010 là năm mà công ty có lượng tiêu thụ tất cả các mặt hàng tăng mạnh, do tác động nhiều sự điều tiết của nhà nước để khắc phục khủng hoảng tài chính trước đó.

Nhìn chung tình hình tiêu thụ sản phẩm cầu trục của công ty luôn biến động do tình hình kinh tế thế giới và do giá cả các sản phẩm sắt, thép liên tục biến động, sự cạnh tranh gay gắt của các đối thủ cạnh tranh, hoạt động bán và hoạt động sản xuất chưa được quan tâm nhiều. Để nâng cao hiệu quả tiêu thụ công ty cần duy trì và phát huy hiệu quả đã đạt được, đầu tư nghiên cứu mở rộng thị trường, thâm nhập vào thị trường mới cũng như nâng cao tinh thần thi đua đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm cầu trục trong toàn

3.4.2. Tình hình tiêu thụ sản phẩm cầu trục của công ty theo các hình thức bán hàng

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm cầu trục của công ty TNHH kỹ thuật thương mại BALKAN trên thị trường Hà Nội (Trang 43)