Sử dụng các phƣơng pháp dạy học tích cực để tạo hứng thú học tập cho học

Một phần của tài liệu biện pháp tạo hứng thú học tập cho học sinh lớp 10 trong dạy học phần thơ đường (Trang 70)

học sinh trong dạy học thơ Đƣờng

2.3.1. Phương pháp dạy học theo nhóm

2.3.1.1. Phương pháp dạy học theo nhóm và việc tạo hứng thú cho học sinh trong dạy học thơ Đường

* Bản chất của phƣơng pháp dạy học theo nhóm:

Dạy học theo nhóm là một trƣờng hợp đặc biệt và phát triển của hệ PPDH phát huy tính tích cực của HS. Nó đƣợc hiểu là phƣơng pháp giải quyết một vấn đề thông qua sự cộng tác, tham gia của các thành viên theo sự phân công cụ thể. Về thực chất, PPDH theo nhóm là một hệ tích hợp của nhiều phƣơng pháp gần gũi nhau nhƣ phƣơng pháp tình huống, phƣơng pháp nêu và giải quyết vấn đề …Trong đó phƣơng pháp thảo luận nhóm đóng vai trò chủ đạo nhằm phát huy cao độ tính tích cực, chủ động, sáng tạo của ngƣời học.

* Đặc trƣng của PPDH theo nhóm:

Đặc trƣng đầu tiên của phƣơng pháp học nhóm là sự kết hợp giữa tính tập thể và tính cá nhân.Từng thành viên trong nhóm, dƣới sự chỉ đạo của GV, trao đổi những ý tƣởng, những kiến thức với nhau, giúp đỡ, hợp tác trong lĩnh hội tri thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo. Từng thành viên trong nhóm không chỉ có trách nhiệm với việc học của mình mà còn quan tâm tới việc học của các thành viên khác.

Ở PPDH theo nhóm ta nhận thấy sự tác động trực tiếp giữa những ngƣời học với nhau, sự phối hợp cùng nhau trong hoạt động học.

Một đặc trƣng khác của PPDH theo nhóm là quá trình xã hội hóa diễn ra với mức độ cao. Ở phƣơng pháp này, các quan hệ tƣơng tác của 3 thành tố cơ bản: Giáo viên, học sinh, nội dung dạy học không chỉ dừng lại ở mức độ cá nhân với cá nhân mà đƣợc đẩy lên tầng cao hơn: xã hội – xã hội (nhóm – nhóm). Thông qua các bƣớc làm việc, mỗi HS đều đƣợc đảm bảo làm việc trong môi trƣờng xã hội, không chỉ là môi trƣờng xã hội lớp học mà còn là môi trƣờng xã hội – nhóm. Điều đó có nghĩa là, quá trình xã hội hóa đã đƣợc đẩy lên ở cấp độ cao hơn về chất.

* Vai trò của PPDH theo nhóm với việc kích thích hứng thú học tập của HS

Với những đặc trƣng nhƣ đã phân tích, phƣơng pháp nhóm có một vai trò, ý nghĩa rất quan trọng trong việc kích thích hứng thú học tập. Nó nuôi dƣỡng một môi trƣờng học tập có lợi. Tất cả HS trao đổi, giúp đỡ nhau tạo nên môi trƣờng học tập cởi mở. HS tự do trao đổi với nhau những vấn đề mình chƣa hiểu. Từ đó, tâm lí HS trở nên thoải mái hơn, họ cảm thấy muốn đạt đến kiến thức nào đó.

Học tập theo phƣơng pháp nhóm sẽ tạo ra một bầu không khí cộng đồng, hòa hợp, mà ở đó mỗi HS tìm đƣợc hứng thú thực sự cho mình. Làm việc nhóm sẽ giúp HS hình thành và củng cố trách nhiệm đối với tập thể, nhờ vậy mà tránh đƣợc tính lƣời biếng, sao nhãng nhiệm vụ, từ đó thúc đẩy HS hứng thú học tập. Với tính cơ động, mềm dẻo, nhóm cho phép sự chuyển hóa và đan xen giữa lao động tập thể và lao động cá nhân tùy theo từng nhiệm vụ cụ thể khi giải quyết các nhiệm vụ học tập, nhờ đó huy động đƣợc tối đa trí tuệ của tập thể và của cá nhân. Và nhƣ vậy, bất kể HS nào cũng đƣợc tham gia học tập tạo ra tính dân chủ, thoải mải trong tâm lí, thúc đẩy hứng thú nhận thức của các em.

Với PPDH theo nhóm, HS đƣợc hình thành thói quen tự giác làm việc mà ít cần tới sự kiểm soát; hình thành khả năng tổ chức giao tiếp, thói quen tự đánh giá cho ngƣời học. Qua phƣơng pháp này, ngƣời học có điều kiện để so sánh thƣờng xuyên kết quả của mình với kết quả của ngƣời khác, do đó nhận thức rõ hơn những giá trị chân thực của mình. Đƣợc đánh giá đúng là mình sẽ khiến các em yêu thích môn học hơn.

* Một số hình thức tổ chức dạy học theo nhóm

Có rất nhiều cách tổ chức học nhóm khác nhau, tùy thuộc vào nhiệm vụ nhóm, đặc điểm HS, lớp học…. Trong đó 4 hình thức làm việc nhóm quen thuộc nhất là:

- Làm việc theo cặp hai HS (Pairwork). - Làm việc theo nhóm 4 – 5 HS (Groupwork). - Ghép nhóm (Jigsaw).

Các cách chia nhóm này dựa theo số lƣợng HS tham gia, hoạt động đặc trƣng của nhóm. Đây là những hình thức tổ chức nhóm mà những nƣớc có nền giáo dục tiên tiến thƣờng sử dụng. Trong điều kiện học tập của nhà trƣờng THP Việt Nam hiện nay: Lớp chật, HS đông, bàn ghế khó di chuyển, hơn nữa thời gian cho việc học nhóm không nhiều. Vì vậy ,hình thức học nhóm phù hợp nhất với việc tạo hứng thú cho HS là:

- Làm việc theo nhóm 4 – 5 ngƣời - Làm việc theo cặp hai HS

Làm việc theo nhóm 4-5 người.

Số lƣợng thành viên trong nhóm phù hợp nhất là 4 tới 5 ngƣời để đảm bảo mỗi thành viên đều đƣợc hoạt động với mức độ vừa đủ, để các thành viên trong nhóm gắn kết với nhau tạo sức mạnh của hứng thú và trí tuệ tập thể, thế nhƣng do điều kiện ở các trƣờng THPT hiện nay, số lƣợng HS trong một lớp đông nên số ngƣời trong một nhóm có thể là 5 tới 7 ngƣời.

Với các nhóm này, các nhiệm vụ mà GV giao cho nên là 2 loại hình nhiệm vụ: Những nhiệm vụ nhƣ nhau giữa các nhóm nếu nhƣ hoạt động giữa các nhóm là hoạt động so sánh (Tất cả các nhóm cùng giải quyết một vấn đề, sau đó so sánh cách giải quyết giữa các nhóm); những nhiệm vụ khác nhau giữa các nhóm, nếu hoạt động giữa các nhóm là hoạt động trao đổi (Mỗi nhóm giải quyết những nhiệm vụ khác nhau nhƣng cùng hƣớng vào một chủ đề. Sau đó, các nhóm trao đổi vấn đề và cách giải quyết của nhóm mình với nhóm khác).

 Làm việc theo cặp 2 HS

Đây là hình thức học trao đổi với bạn ngồi kề bên để giải quyết tình huống do GV đƣa ra. Tính tích cực trong việc thu nhận kiến thức, tính kích thích hứng thú sẽ thể hiện trong quá trình HS nỗ lực cùng nhau giải quyết tình huống. Điểm nhấn của hình thức này là GV phải tạo ra các lỗ hổng thông tin. Nghĩa là HS A nắm giữ một số thông tin này thì HS B nắm giữ một số thông tin khác. Chỉ bằng cách học hợp tác với nhau, chia sẻ với nhau, tự tạo hứng thú cho nhau thì HS mới nhận đƣợc các thông tin đầy đủ nhất.

* Sự phù hợp của phƣơng pháp dạy học theo nhóm với việc tạo hứng thú cho HS trong dạy học thơ Đƣờng

PPDH theo nhóm là một PPDH tỏ ra có nhiều khả năng trong việc tạo hứng thú cho HS trong các giờ dạy học thơ Đƣờng.

Với một hệ thống các nhiệm vụ, các hoạt động trong khi tổ chức dạy học, PPDH theo nhóm sẽ tăng cƣờng hơn nữa nhận thức của HS. Các em sẽ tiếp nhận, tìm hiểu các tác phẩm thơ Đƣờng không phải bằng kênh nghe, nhìn đơn thuần mà là bằng sự khám phá của chính bản thân các em dƣới sự hƣớng dẫn của các thầy cô giáo. Khi đƣợc hoạt động nhóm, các em sẽ có một sự thoải mái không chỉ về mặt tâm lí mà cả về mặt nhận thức. Nhiệm vụ nhóm dù khó hay dễ, đơn giản hay phức tạp, nếu đƣợc chia sẻ với các bạn cùng nhóm các em cũng dễ dàng tìm ra hƣớng giải quyết. Hứng thú học tập cũng tự nhiên tới với các em trong khi các em tìm tòi, khám phá các kiến thức mới mẻ bằng chính những hoạt động của mình trong sự cạnh tranh với các nhóm khác.

Bản chất của PPDH theo nhóm là việc GV hƣớng dẫn HS giải quyết nhiệm vụ học tập bằng cách phát huy sức mạnh của trí tuệ tập thể. Bản chất ấy sẽ tạo đƣợc hiệu quả cao khi đem áp dụng vào việc dạy học thơ Đƣờng, vì khối lƣợng kiến thức quá nhiều trong khi thời gian học tập trên lớp rất hạn hẹp, GV không thể truyền tải hết đƣợc mà HS cần làm việc cùng nhau trƣớc, trong và sau giờ học để cùng tìm hiểu. Khi sức mạnh trí tuệ của một cá nhân HS đƣợc đặt chung trong sức mạnh trí tuệ của tập thể cũng sẽ khiến hứng thú của từng cá nhân hòa vào trong hứng thú của cả tập thể. Mặt khác, trong cùng một nhóm, HS này có thể truyền hứng thú của mình sang HS khác khi học cùng tham gia giải quyết một nhiệm vụ nào đó. Các hứng thú cá nhân chỉ là động lực giải quyết các nhiệm vụ cá nhân nhƣng hứng thú tập thể sẽ là động cơ giải quyết các nhiệm vụ phức tạp cần tới sức mạnh của trí tuệ tập thể. Hơn nữa, hứng thú tập thể sẽ tạo ra một môi trƣờng học tập có lợi nhất cho HS: một môi trƣờng có sự thi đua về nhận thức nhƣng là sự thi đua hết sức thoải mái, vô tƣ.

2.3.1.2. Quy trình vận dụng phương pháp dạy học theo nhóm trong dạy học thơ Đường

* Quy trình chung

Xuất phát từ các điều kiện tạo hứng thú cho HS, xuất phát từ đặc trƣng của các bài thơ Đƣờng, quy trình vận dụng PPDH theo nhóm đƣợc xây dựng là một hệ

thống các thao tác của GV và HS để đi đến chiếm lĩnh kiến thức, nội dung, giá trị của các tác phẩm thơ Đƣờng trong sự hứng thú thực sự của HS. Quy trình tuân theo 3 bƣớc sau:

Bƣớc 1: Định hƣớng chuẩn bị, khơi gợi hứng thú.

Bƣớc 2: Tiến hành các hoạt động nhóm, tạo hứng thú nhận thức. Bƣớc 3: Tăng cƣờng hứng thú học nhóm sau giờ học.

Cụ thể các bƣớc nhƣ sau:

Bước 1: Định hướng chuẩn bị, khơi gợi hứng thú

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Định hướng học tập, khơi gợi hứng thú Các hoạt động cá nhân chuẩn bị cho bài học

- Xác định mục đích cần đạt tới khi dạy học một (hay một nhóm) văn bản thơ Đƣờng

- Xác định tâm lí và các chiều hƣớng tiếp nhận có thể xuất hiện ở HS

- Xác định các nguồn hỗ trợ dạy học:  Nguồn hỗ trợ bên ngoài: Các tƣ

liệu nhƣ bài viết, tranh ảnh, phim nhạc…. liên quan đến các tác phẩm thơ Đƣờng cần dạy  Nguồn hỗ trợ bên trong HS:Các

khả năng tiếp thu của HS, tâm lí và mức độ hứng thú của HS; các chiều hướng tình cảm ở HS với tác phẩm

- Chỉ ra các vấn đề cần đến hoạt động nhóm, phát huy sức mạnh trí tuệ và hứng thú tập thể

+ Hoạt động tự đánh giá nội dung nội dung tƣ tƣởng, giá trị nghệ thuật của tác

- Bƣớc đầu tìm hiểu về các bài thơ Đƣờng:

+ Tự nghiên cứu, phân tích, đánh giá các từ ngữ, hình ảnh trong văn bản (qua việc soạn, tìm hiểu bài trƣớc)

+ Thu thập và xử lí các thông tin từ các nguồn tài liệu có liên quan đến văn bản đang học theo khả năng, hứng thú.

phẩm (Khơi gợi hứng thú nhận thức) +Hoạt động liên hệ với các tác phẩm khác gần gũi trên cơ sở sƣu tầm, đánh giá các bài thơ Đƣờng có nội dung tƣơng tự (Khơi gợi hứng thú tìm kiếm, nghiên cứu các nội dung ngoài văn bản, kích thích tƣ duy sáng tạo mang tính ứng dụng).

+Hoạt động tạo lập các sản phẩm học tập, có thể là bài viết, bài thuyết trình trƣớc lớp (Khơi gợi hứng thú sáng tạo thiết kế sản phẩm của chính mình)

Lập kế hoạch học tập(lên chương trình cho các kiến thức, kĩ năng khơi gợi hứng thú cần tổ chức hoạt động học tập)

Hoạt động nhóm trước giờ học

Lập kế hoạch bài dạy - Soạn giáo án

- Chia nhóm HS (lựa chọn hình thức làm việc từ 5 đến 7 ngƣời )

- Giao các nhiệm vụ (riêng rẽ hoặc các nhiệm vụ chung cho các nhóm tùy thuộc vào sự phức tạp của vấn đề) Nhiệm vụ của các nhóm thƣờng bao gồm:

+ Nhiệm vụ thu thập, xử lí thông tin từ các nguồn tài liệu có liên quan đến tác phẩm đang tìm hiểu

+ Đánh giá giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm, rút ra bài học liên

- Chia nhóm theo hƣớng dẫn của GV

- Nhận nhiệm vụ nhóm

- Họp nhóm, chia nhiệm vụ nhóm thành những nhiệm vụ nhỏ hơn, sau đó nhóm trƣởng sẽ phân công cụ thể từng nhiệm vụ nhóm nhỏ cho từng thành viên (Cụ thể, rõ ràng về nội dung và thời gian). - Các thành viên báo cáo kết quả. Cả nhóm trao đổi đi đến thống nhất hoàn thành nhiệm vụ nhóm.

hệ bản thân.

+Thiết kế các sản phẩm để trình bày trƣớc lớp

- Chỉ dẫn và dự tính thời gian cụ thể cho các nhóm hoàn thành nhiệm vụ - Nêu tiêu chí đánh giá việc hoàn thành nhiệm vụ

thiết.

Bƣớc 2: Tổ chức và thực hiện các hoạt động tạo hứng thú thông qua hoạt động nhóm trong giờ học

GV: Quản lí, điều khiển, hỗ trợ học

nhóm

HS: Hoạt động trong môi trƣờng nhóm,

phát huy sức mạnh trí tuệ và hứng thú cá nhân trong sự kết hợp với sức mạnh trí tuệ và hứng thú tập thể

- Nêu lại các nhiệm vụ nhóm đã giao - Chỉ dẫn các hình thức trình bày kết quả, sản phẩm nhóm, thời gian trình bày.

- Tổng hợp các ý kiến, các kết quả trình bày sản phẩm của các nhóm -Đƣa ra định hƣớng kiến thức về nội dung bài học

- Các nhóm trình bày kết quả, sản phẩm làm việc nhóm dƣới sự hƣớng dẫn của GV.

- Tiếp thu ý kiến đóng góp, đánh giá của các nhóm dành cho nhóm mình. - Đóng góp ý kiến, đánh giá cho sản phẩm của nhóm khác.

- Tự rút ra bài học về các bài thơ Đƣờng mà nhiệm vụ nhóm hƣớng đến. - Các cá nhân tự rút ra bài học, ý nghĩa của vấn đề đặt ra trong tác phẩm trên cơ sở định hƣớng của GV.

Bƣớc 3: Tăng cƣờng hứng thú học nhóm sau giờ học

- Đƣa ra nhiệm vụ nhóm mới trên cơ sở kết quả làm việc của các nhóm với nhiệm vụ cũ. (Nhiệm vụ mới phải phức tạp hơn, hƣớng đến yêu cầu mở rộng và

- Trên cơ sở nền tảng kiến thức đã có, theo định hƣớng của GV, các nhóm tiếp tục hoàn thiện sản phẩm nhóm. Phát huy tính sáng tạo, hứng thú của cá nhân

tinh lọc các kiến thức).

- Nhiệm vụ mới có thể là: Phát triển kết quả sản phẩm nhóm ở mức độ hoàn thiện hơn, sâu rộng hơn.

- Chỉ dẫn thời gian và cách thức trình bày.

- Đƣa ra các tiêu chí đánh giá phù hợp - Thu sản phẩm, điều chỉnh các kiến thức. - Trả lại sản phẩm cho các nhóm. làm sản phẩm nhóm trở nên độc đáo hơn. - Nộp sản phẩm nhóm theo đúng thời gian quy định. - Nhận lại sản phẩm nhóm.

- Trên cơ sở định hƣớng kiến thức nhật dụng, sửa chữa của GV, các nhóm rút ra kinh nghiệm về bài học.

* Quy trình vận dụng phương pháp dạy học theo nhóm trong giờ hướng dẫn đọc thêm một số bài thơ Đường

Chƣơng trình Ngữ văn 10 phần thơ Đƣờng có 3 bài đọc thêm là: Hoàng Hạc lâu của Thôi Hiệu, Khuê oán của Vƣơng Xƣơng Linh, Điểu minh giản của Vƣơng Duy. 3 bài này đƣợc sắp xếp đọc thêm trong 1 tiết học. Với lƣợng thời gian ngắn nhƣ vậy, GV khó có thể hƣớng dẫn HS tìm hiểu cụ thể nội dung, nghệ thuật của mỗi tác phẩm. Vì vậy, lựa chọn hình thức làm việc nhóm để HS cùng làm việc và tự tìm hiểu là thích hợp nhất. Quy trình chung ở trên sẽ đƣợc cụ thể hóa nhƣ sau:

Bƣớc 1: Định hƣớng và chuẩn bị bài học, khơi gợi hứng thú với tác phẩm.

GV thực hiện các hoạt động sau:

Hoạt động 1: Định hướng học tập và khơi gợi hứng thú cho HS

Trong hoạt động này GV phải:

Một phần của tài liệu biện pháp tạo hứng thú học tập cho học sinh lớp 10 trong dạy học phần thơ đường (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)