Kết quả xây dựng nông thôn mới ở Yên Dũng

Một phần của tài liệu Sự chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp khi áp dụng chính sách Xây dựng nông thôn mới tại huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang (Trang 43)

5. Kết cấu chuyên đề

2.2.3 Kết quả xây dựng nông thôn mới ở Yên Dũng

2.2.3.1 Trước khi xây dựng NTM

Nhƣ phần đặc điểm địa bàn huyện Yên Dũng đã nêu, huyện Yên Dũng có 19 xã thuần nông và 2 thị trấn. Các xã, thị trấn này có những đặc điểm vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, con ngƣời không giống nhau. Do đó, trƣớc khi đƣợc triển khai xây dựng chƣơng trình NTM, bộ mặt nông thôn của 19 xã này có nhiều vấn đề và đặc điểm nổi bật nhƣ sau:

 Bộ mặt nông thôn của các xã là không đồng đều: Một số xã nhƣ Đức Giang, Tƣ

Mại hay Cảnh Thụy có thế mạnh kinh tế, điều kiện tự nhiên thuận lợi hơn nên phát triển kinh tế, hạ tầng nông thôn hơn các xã vùng xâu, khó khăn hơn của huyện nhƣ Tân Liễu, Trí Yên,..

 Cơ sở vật chất còn nhiều hạn chế, lạc hậu: tiêu biểu là tỷ lệ cứng hóa đƣờng

giao thông nông thôn còn thấp, nhà văn hóa thôn đƣợc xây dựng từ lâu, không phù hợp và đáp ứng nhu cầu hội họp, sinh hoạt cộng đồng của ngƣời dân trong thôn xóm.

 Môi trƣờng sống nông thôn còn nhiều nơi ô nhiễm, không đảm bảo: Chƣa có xã

nào xây dựng khu chứa rác thải thải tập trung, rác sinh hoạt của hộ dân đƣợc xử lý tại nhà hoặc vứt ở nhƣng nơi công cộng nhƣ ao, chuôm,… gây mất vệ sinh, cảnh quan môi trƣờng.

 Văn hóa, y tế và giáo dục chƣa đƣợc đầu tƣ và quan tâm đúng mức: đời sống

37

hợp với mọi đối tƣợng còn hạn chế (mới có hội nông dân, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh, đoàn thanh niên, hội ngƣời cao tuổi). Trạm xá các xã còn nghèo về bác sỹ giỏi, cơ sở vật chất và phƣơng thức làm việc, do đó, ngƣời dân thƣờng lên các tuyến tỉnh hoặc huyện để thăm khám và chữa bệnh. Số trƣờng đƣợc đầu tƣ xây dựng trƣờng chuẩn quốc gia còn hạn chế.

 Tỷ lệ hộ nghèo vẫn chiếm tỷ lệ cao: do ngƣời dân không có nhiều điều kiện để

tiêp cận và thực hiện các biện pháp xóa đói, giảm nghèo nên tỷ lệ hộ nghèo của huyện vẫn ở mức cao. Chiếm gần 17% (theo Báo Bắc Giang năm 2009)

 Tệ nạn xã hội vẫn xảy ra tại địa bàn các xã: tệ nạn xã hội là điều khó tránh khỏi

ở mỗi địa phƣơng. Tuy nhiên, cách đối phó và phòng chống nó nhƣ thế nào mới đang quan tâm. Khi chƣa đƣợc tuyên truyền, vận động thì tệ nạn nghiện hút, HIV đƣợc coi nhƣ là không còn lối thoát, mọi ngƣời kỳ thị, xa lánh. Tuy không còn các hủ tục, song nạn rƣợu chè, cờ bạc vẫn diễn ra, tập trung cao điểm là mùa lễ hội sau tết âm lịch.

Từ những đặc điểm, phân tích ở trên, tình hình kinh tế - xã hội của huyện Yên Dũng trƣớc khi có chính sách xây dựng NTM còn nhiều khó khăn. Kinh tế chậm phát triển, chƣa vận dụng triệt để những thế mạnh của địa phƣơng. Do đó, thu nhập ngƣời dân chƣa cao, đời sống chƣa đƣợc cải thiện nhiều.

2.2.3.2 Từ khi xây dựng NTM

Từ khi huyện triển khai chƣơng trình xây dựng NTM đến 19/19 xã trong địa bàn toàn huyện, bộ mặt nông thôn đã có nhiều khởi sắc trông thấy. Từ các cấp chính quyền cho đến ngƣời dân trong các xã đều cố gắng thực hiện theo chuẩn của 19 tiêu chí trong bộ tiêu chí NTM mà Đảng và Nhà nƣớc đã xây dựng. Sau hơn 3 năm kể từ chung tay, góp sức xây dựng NTM, nhiều làng quê trong huyện đã có nhiều đổi thay theo hƣớng tích cực. Từ 6 xã điểm của huyện, cho đến nay thì 19/19 xã thuần nông trong huyện đều cố gắng hoàn thiện các mục tiêu còn lại trong bộ tiêu chí. Dƣới đây là kết quả báo cáo của các xã, đã đƣợc tổng hợp bởi Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Yên Dũng về kết quả hoàn thành các tiêu chí của các xã trong huyện Yên Dũng.

38

Bảng 2.2: Tổng hợp kết quả hoàn thành các tiêu chí về xây dựng NTM huyện Yên Dũng STT TÊN XÃ TỔNG SỐ TC ĐẠT 2012 TỔNG SỐ TC ĐẠT 2013 TÊN TIÊU CHÍ CHƢA ĐẠT 1 Cảnh Thụy 14 17 6, 17 2 Lão Hộ 13 17 4, 17 3 Đức Giang 12 15 2, 6, 7, 17 4 Tiến Dũng 12 14 2, 3, 6, 16, 17 5 Xuân Phú 12 14 2, 6, 7, 13, 17 6 Tƣ Mại 10 14 2, 3, 6, 7, 17 7 Tân An 10 11 1, 2, 3, 6, 7, 10, 12, 17 8 Nội Hoàng 9 10 1, 2, 3, 6, 7, 9, 11, 13, 17 9 Tiền Phong 7 10 1, 2, 3, 5, 6, 7,10, 12, 17 10 Quỳnh Sơn 8 9 1,2,5,6,7,9,10,12,13,17 11 Nham Sơn 8 9 1,3,5,6,7,9,10,12,16,17 12 Yên Lƣ 7 9 1,2,3,5,6,7,9,10,13,17 13 Thắng Cƣơng 7 8 1,2,3,5,6,7,9,10,12,13,17 14 Đồng Việt 7 8 1,2,3,5,6,7,10,12,16,17,19 15 Trí Yên 7 8 1,2,3,5,6,7,9,10,12,13,17 16 Hƣơng Gián 7 8 1,2,3,6,7,9,10,11,12,16.17 17 Lãng Sơn 7 7 1,2,3,5,6,7,9,10,13,16,17 18 Tân Liễu 6 7 1,2,3,5,6,7,9,10,12-14,17 19 Đồng Phúc 6 7 1,2,3,5,6,7,9,12, 16-19

39 Trong đó:

- Tiêu chí số 1: Quy hoạch và thực hiện quy hoạch

- Tiêu chí số 2: Giao thông.

- Tiêu chí số 3: Thủy lợi.

- Tiêu chí số 4: Điện.

- Tiêu chí số 5: Trƣờng học.

- Tiêu chí số 6: Cơ sở vật chất văn hóa

- Tiêu chí số 7: Chợ nông thôn

- Tiêu chí số 8: Bƣu điện

- Tiêu chí số 9: Nhà ở dân cƣ.

- Tiêu chí số 10: Thu nhập

- Tiêu chí số 11: Hộ nghèo

- Tiêu chí số 12: Cơ cấu lao động

- Tiêu chí số 13: Hình thức tổ chức sản xuất

- Tiêu chí số 14: Giáo dục

- Tiêu chí số 15: Y tế

- Tiêu chí số 16: Văn hóa

- Tiêu chí số 17: Môi trƣờng

- Tiêu chí số 18: Hệ thống tổ chức chính trị xã hội vững mạnh

- Tiêu chí số 19: An ninh, trật tự xã hội.

Qua Bảng 2.2, ta có thể rút ra một số nhận xét về kết quả hoàn thành các tiêu chí sau 3 năm xây dựng NTM tại huyện Yên Dũng nhƣ sau:

 Các xã hoàn thành các tiêu chí là không giống nhau: 6 xã điểm đạt đƣợc hầu hết

các tiêu chí trong bộ tiêu chí, các xã còn lại đạt từ 50% tổng số các tiêu chí. Đó là do các xã điểm thƣờng có đặc điểm về cơ sở vật chất, tiềm lực kinh tế và các yếu tố khác thuận lợi hơn các xã còn lại.

 Các xã đều tăng số lƣợng các tiêu chí qua các năm. Số tiêu chí này tăng không

40

 Tính đến hết năm 2013, chƣa có xã nào hoàn thành tiêu chí số 17: Môi trƣờng.

Bến cạnh đó một số tiêu chí mà đa phần các xã chƣa đạt đó là tiêu chí số 1, 2, 3, 5, 6, 7,…Sở dĩ tiêu chí 17 về môi trƣờng chƣa có xã nào trong huyện đạt đƣợc vì địa phƣơng chƣa hoàn thành và xây dựng các khu chứa và sử lý rác thải tập trung. Thói quen vứt rác bừa bãi và không sử lý khoa học vẫn tồn tại từ thế hệ này sang thế hệ khác.

 Dựa vào bảng trên cùng với những báo cáo, những cố gắng của ngƣời dân các

xã thì đến hết năm 2014, dự kiến sẽ số 2 xã đề đạt đủ 19 tiêu chí và đích sớm hơn các xã khác. Đó là xã Cảnh Thụy và xã Lão Hộ.

Trên đây là kết quả tổng hợp hoàn thành các tiêu chí xây dựng NTM của các xã trong huyện. Bên cạnh đó, những kết quả cụ thể từ chƣơng trình xây dựng NTM mang lại đối với ngƣời dân là rất to lớn, đã tác động đến các lĩnh vực nhƣ:

 Cơ sở vật chất: xây dựng NTM cũng chính là xây dựng cơ sở vật chất nhƣ đƣờng làng ngõ xóm, đƣờng liên thôn, liên xã cứng hóa, khang trang, rộng rãi và sạch sẽ. Trong 3 năm qua, toàn huyện đã bê tông hóa thêm 420km đƣờng liên thôn, nhựa hóa thêm 36km đƣờng liên xã đạt tiêu chuẩn của Bộ Xây dựng, tạo điều kiện đi lại, vận chuyển và đƣa xe cơ giới vào sử dụng dễ dàng trong sản xuất; Các xã trong toàn huyện đã xây mới 3 trƣờng học, 14nhà văn hóa thôn, xã, 6 trạm xá và 2 bƣu điện để phục vụ đời sống của ngƣời dân về tinh thần và khám chữa bệnh, học hành của con trẻ,…

 Đời sống ngƣời dân đƣợc cải thiện: không chỉ cuộc sống vật chất đƣợc cải thiện, đời sống tinh thần của ngƣời dân tại các xã cũng đƣợc nâng cao. Đó là việc hình thành các câu lạc bộ, các hội phù hợp với từng địa phƣơng, từng lứa tuổi nhƣ: câu lạc bộ bóng chuyền, bóng đá đã đƣợc thành lập 19/19 xã, câu lạc bộ ngƣời cao tuổi, hội dƣỡng sinh họp định kì hàng tuần, hàng tháng, hội phụ nữ - nơi chị em giúp đỡ nhau vƣợt khó, thoát nghèo, làm giàu, hƣớng đến gia đình hạnh phúc,…

 Thu nhập bình quân của ngƣời dân tăng khi mà điều kiện sản xuất đƣợc cải thiện, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, diện tích dất đƣợc dồn

41

điền đổi thừa để ngƣời dân tập trung sản xuất một nơi, tránh tình trạng sản xuất manh mún, nhỏ lẻ.

 Môi trƣờng sống: đây đƣợc coi là yếu tố quan trọng và ảnh hƣởng trực tiếp đến

đời sống của mỗi ngƣời. Do đó, các xã đều đã quy hoạch và xây dựng khu chứa rác tập trung để xử lý, phân hủy, tránh làm ô nhiễm, đồng thời tạo thói quen, nếp sống sạch sẽ, văn minh cho mỗi ngƣời dân trong thôn, xã.

 An ninh, trật tự, chính trị đƣợc bảo đảm và ổn định. Nhân dân đoàn kết, gắn bóvà thực hiện theo chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng và Nhà nƣớc đã đề ra. Cán bộ, chi bộ thôn, xã trong sạch, vững mạnh.

 Tỷ lệ hộ nghèo đã giảm đi đáng kể khi chƣơng trình xây dựng NTM đƣợc triển

khai. Giảm từ 14% dân số toàn huyện năm 2010 xuống còn 4,3% dân số năm 2013.

Bên cạnh những chuyển biến tích cực mà chính sách xây dựng NTM mang lại mà ai cũng thấy đƣợc, thì chính sách này đƣợc áp dụng tại địa bàn huyện Yên Dũng vẫn tồn tại một số hạn chế trong việc thực thi chính sách nhƣ:

+ Ngƣời dân quá chú trọng vào việc làm sao đạt đủ 19 tiêu chí để xã thành xã chuẩn NTM, mang tính chất chạy theo thành tích mà quên đi mục đích chính của chính sách là nâng cao chất lƣợng cuộc sống của ngƣời dân, bộ mặt nông thôn đƣợc cải thiện theo hƣớng thích cực.

+ Tại một số xã nghèo của huyện nhƣ Trí Yên, Đồng Phúc thì việc đóng góp tiền vào các việc xây dựng các công trình công cộng còn hạn chế, từ đó thiếu nguồn vốn để xây dựng và hoàn thiện cơ sở vật chất.

+ Ngƣời dân chƣa quan tâm đến vai trò kiểm tra, giám sát, nghiệm thu quyết toán các công trình. Một phần là do nhận thức của đa phần ngƣời dân làm nông nghiệp còn hạn chế, ỷ lại vào cơ quan chính quyền, do đó họ tự làm mất đi tính tự chủ, gây thất thoát hoặc lãng phí nguồn lực, vật lực.

+ Đây là một chính sách hoàn toàn mới, bao gồm nhiều nhiệm vụ và mục tiêu cần đạt đƣợc, các khóa đào tạo, hƣớng dẫn còn hạn chế số lƣợng nên đôi khi cán bộ

42

địa phƣơng tuyên truyền, phổ biến đƣờng lối, chính sách không hoàn toàn chính xác và thống nhất với văn bản của cấp trên.

2.3 Tác động của chính sách xây dựng NTM đến sự chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp

Với đặc điểm vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên của huyện Yên Dũng, nông nghiệp vẫn là ngành chiếm tỷ trọng chủ yếu trong cơ cấu ngành nghề tại địa phƣơng. Với gần 70% dân số làm việc trong ngành nông nghiệp, hàng hóa nông nghiệp là nguồn thu nhập chủ yếu và quan trọng thì nông nghiệp thực sự là ngành chiếm vị trí đặc biệt quan trong tại địa phƣơng.

2.3.1 Thực trạng nền sản xuất nông nghiệp huyện Yên Dũng trƣớc khi có tác động của chính sách xây dựng NTM

Là một huyện trung du và miền núi, địa hình chủ yếu là đồi núi và đồng bằng xen kẽ, khí hậu mang tính chất chung của phía Đông Bắc Bộ, sản xuất nông nghiệp ở Yên Dũng khá đa dạng. Tuy nhiên, trong suốt quá trình sản xuất và phát triển, nền nông nghiệp ở huyện thể hiện nhiều đặc điểm chính nhƣ:

+ Về trồng trọt:

 Yên Dũng nằm trong khu vực miền Bắc, có kiểu thời tiết 4 mùa rõ rệt

nên cây trồng giống nhƣ ở miền Bắc nói chung. Bên cạnh đó, Yên Dũng có vị trí gần các đô thị lớn, có kinh nghiệm trong sản xuất rau màu nên rau màu trồng đa dạng và phong phú. Ví dụ nhƣ cây trồng vụ đông xuân có các loại nhƣ su hào, bắp cải,.. cây trồng vụ hè thu có các loại nhƣ cải, rau muống,..

 Do địa hình gồm 2 loại chính là đồi núi và đồng bằng xen kẽ nên tại địa

hình đồi núi nên hình thành 2 loại cây trồng ở mỗi địa hình. Ở đồi núi, ngƣời dân trồng các cây đặc trƣng nhƣ keo, tràm và thông. Còn tại các đồng bằng nhỏ xen kẽ, ngƣời dân trông các cây lƣơng thực và rau màu nhƣ: 15215 ha trồng lúa, 100 ha trồng ngô, 450 ha trồng lạc, 120 ha trồng đỗ tƣơng, 400 ha trồng khoai tây và 2500 ha trồng rau các loại.

43

 Lúa vẫn là cây trồng chủ yếu và quan trọng tại huyện Yên Dũng. Với 1

năm 2 vụ, các giống lúa đƣợc ngƣời dân lựa chọn theo số đông và không kinh nghiệm của các năm trƣớc. Đồng thời, diện tích cấy lúa không tập trung mà dải rác ở các xã và các vùng đất khác nhau. Do đó, Yên Dũng chƣa hình thành đƣợc các vùng chuyên canh hay cánh đồng mẫu lớn để sản xuất theo quy mô lớn và chuyên nghiệp, phục vụ nhƣ cầu xuất khẩu hoặc bán tại các thị trƣờng trong nƣớc. Đa phần lƣợng gạo chỉ phục vụ nhu cầu đời sống ngƣời dân hàng ngày, số ít đƣợc thƣơng lái nhỏ lẻ thu mua và bán tại địa bàn lân cận nên Yên Dũng chƣa xây dựng đƣợc thƣơng hiệu và chất lƣợng gạo của địa phƣơng mình.

 Sản xuất nông nghiệp trong điều kiện manh mún, lẻ tẻ, ít sử dụng ứng dụng khoa học công nghệ, máy móc hiện đại vào canh tác. Do cơ sở vật chất, giao thông nông thôn, đƣờng đến ruộng chƣa đạt chất lƣợng, không thuận tiện để đƣa vào vận chuyển và sử dụng các loại phƣơng tiện, máy móc hiện đại. Nhận thức của ngƣời nông dân vẫn chƣa cao, vẫn quan tâm đến sản lƣợng là chính, chƣa tạo đƣợc sự đặc biệt về chất lƣợng, thƣơng hiệu nông sản của mình. Do đó mà năng suất lao động và chất lƣợng nông sản còn hạn chế. Không đạt hiệu quả kinh tế cao.

+ Về chăn nuôi.

 Vật nuôi chủ yếu của các hộ trong huyện là những vật nuôi quen thuộc nhƣ lợn, gà, trâu, bò với quy mô nhỏ, manh mún và không tập trung.

 Vật nuôi đƣợc chủ hộ tiêm ngừa dịch bệnh, song vẫn còn một tỷ lệ không

ít vật nuôi không đƣợc tiêm ngừa nên khi có dịch bệnh thƣờng bị bệnh và chết, gây tổn thất lớn.

 Trong huyện đã xuất hiện một số mô hình chăn nuôi lớn và chuyên nghiệp nhƣ mô hình nuôi cá sấu thịt ở hộ anh Nguyễn Đức Thái ở thôn Cổ Pháp xã Đồng Phúc, mô hình nuôi cá trắm đen ở hộ chị Ngụy Thị Tƣơi ở thôn Tân Ninh, Tƣ Mại. Các mô hình tƣơng tự nhƣ vậy còn ít và chƣa thực sự gây ảnh hƣởng đến các hộ khác trong địa phƣơng.

44

Qua những đặc điểm trên, có thể nhận rõ đặc điểm của một nền sản xuất nông nghiệp manh mún, lạc hậu và ít sử dụng ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nên năng suất và hiệu quả kinh tế chƣa cao.

Một phần của tài liệu Sự chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp khi áp dụng chính sách Xây dựng nông thôn mới tại huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang (Trang 43)