5. Kết cấu chuyên đề
2.2.2 Yên Dũng triển khai thực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới
Huyện Yên Dũng có 19 xã thuần nông thuộc diện thực hiện chƣơng trình mục tiêu quốc gia về xây dựng NTM. Giai đoạn 2011-2015, huyện tổ chức làm điểm ở 6 xã: Cảnh Thụy, Tƣ Mại, Xuân Phú, Đức Giang, Lão Hộ và Tiến Dũng. Bên cạnh thuận lợi là sự đồng tình hƣởng ứng của bà con nông dân, việc nhân rộng mô hình NTM ở Yên Dũng cũng bộc lộ không ít khó khăn, vƣớng mắc cần sớm điều chỉnh tháo gỡ.
Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về xây dựng NTM của Ðảng, Chính phủ mới triển khai làm thí điểm ở một số xã nhƣng đã đƣợc dƣ luận của nông dân ở vùng quê Yên Dũng đồng tình, hƣởng ứng. Qua học tập, thảo luận từ chi bộ đến ngƣời dân trong thôn, xóm, mọi ngƣời đều phấn khởi trƣớc sự quan tâm toàn diện của Ðảng, Nhà nƣớc đối với đời sống tinh thần, vật chất của nông dân. Trƣớc khi có kế hoạch của tỉnh, huyện và xã đã tổ chức nhiều đoàn tham quan học tập mô hình làm điểm xây dựng NTM ở Ða Tốn (Hà Nội), Tân Thịnh (Lạng Giang). Qua những điều mắt thấy, tai nghe ở những xã làm điểm, nông dân ở Yên Dũng đều phấn khởi, mong sớm đƣợc đầu tƣ theo chƣơng trình mục tiêu xây dựng NTM. Theo Phó Chủ tịch UBND xã Tƣ Mại Hoàng Văn Xuất, chủ trƣơng xây dựng NTM giải quyết ba vấn đề lớn là nâng cao hiệu quả phát triển sản xuất nông nghiệp, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nông dân, xây dựng hạ tầng cơ sở xã hội nông thôn theo hƣớng văn minh, hiện đại. Mặt khác, xây dựng NTM còn là nội dung cụ thể hóa Nghị quyết Ðại hội XI của Ðảng và Nghị quyết Ðại hội Ðảng bộ địa phƣơng.
Thực hiện Nghị quyết Ðại hội Ðảng bộ huyện nhiệm kỳ 2010-2015, Yên Dũng xây dựng năm chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội trọng tâm, trong đó có chƣơng trình phát triển nông nghiệp hàng hóa theo hƣớng nâng cao chất lƣợng, hiệu quả, gắn với xây dựng NTM giai đoạn 2011-2015. Trong chƣơng trình kế hoạch thực hiện mục tiêu quốc gia về xây dựng NTM giai đoạn 2011-2020, trƣớc mắt huyện chỉ đạo làm điểm ở sáu xã (Lão Hộ, Tƣ Mại, Ðức Giang, Cảnh Thụy, Xuân Phú, Tiến Dũng), phấn đấu đến năm 2015, hoàn thành 19 tiêu chí. Ban chỉ đạo xây dựng NTM huyện và 19 xã đƣợc thành lập. Ban chỉ đạo huyện xây dựng quy chế hoạt động, phân công các ngành, thành viên trong ban chỉ đạo phụ trách từng loại công việc. UBND các xã
34
thành lập Ban quản lý xây dựng NTM cấp xã và tiểu ban quản lý, giám sát việc thực hiện kế hoạch xây dựng NTM ở thôn. Ban chỉ đạo huyện đã chuẩn bị tài liệu hƣớng dẫn các xã triển khai tổ chức tuyên truyền, học tập cho toàn dân về nội dung, kế hoạch xây dựng NTM, tổ chức rút kinh nghiệm từ tham quan, học tập các mô hình điểm về xây dựng NTM. Ðồng thời, chỉ đạo các xã tiến hành xây dựng quy hoạch tổng thể xây dựng NTM của xã. Riêng sáu xã làm điểm hoàn thành lập quy hoạch trong năm 2011, các xã khác xong trong năm 2012, xác định lập quy hoạch tổng thể xã NTM là bƣớc đầu quan trọng để xây dựng kế hoạch, bƣớc đi trong quá trình thực hiện mục tiêu xây dựng NTM. Ban chỉ đạo xây dựng NTM huyện Yên Dũng còn chỉ đạo các xã tiến hành điều tra cơ bản thực trạng tình hình kinh tế - xã hội theo năm nhóm, 19 tiêu chí của Bộ tiêu chí quốc gia về xây dựng NTM của Chính phủ. Trên cơ sở điều tra thực trạng, xây dựng kế hoạch thực hiện chƣơng trình mục tiêu quốc gia về xây dựng NTM giai đoạn 2011-2015 và 2020 của huyện. Ðồng thời qua điều tra thực trạng, ban chỉ đạo huyện chỉ ra sáu xã đã có tám tiêu chí đạt chuẩn, đƣợc cho làm điểm xây dựng NTM hoàn thành vào năm 2015. Các xã còn lại hầu hết đạt từ hai đến ba tiêu chí. Từ thực tế trên, Ban chỉ đạo xây dựng NTM huyện Yên Dũng chỉ đạo các xã tiếp tục phát huy kết quả của cuộc vận động 'Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa' gắn với việc triển khai chƣơng trình mục tiêu quốc gia về xây dựng NTM. Thời gian triển khai chƣơng trình mục tiêu xây dựng NTM mới đƣợc hơn ba tháng, nhƣng Yên Dũng đã đạt đƣợc một số kết quả bƣớc đầu đáng ghi nhận.
Ðể thực hiện chƣơng trình mục tiêu xây dựng NTM, Yên Dũng đang khẩn trƣơng chỉ đạo các xã tiến hành điều tra xây dựng quy hoạch tổng thể về kinh tế - xã hội của địa phƣơng. Việc quy hoạch phục vụ xây dựng NTM của từng xã không đƣợc trái với quy hoạch của huyện, tỉnh đã đƣợc Chính phủ phê duyệt. Theo Bí thƣ Huyện ủy Nguyễn Viết Tuấn, vấn đề quy hoạch nông thôn là mới, những đơn vị tƣ vấn có kinh nghiệm, đủ khả năng thực hiện quy hoạch không nhiều. Chỉ riêng huyện Yên Dũng đã có 19 xã triển khai xây dựng quy hoạch, cho nên việc triển khai thuê đơn vị tƣ vấn đã gặp không ít khó khăn. Từ nay tới cuối năm, huyện tập trung xây dựng quy hoạch cho 6 xã làm điểm giai đoạn 2011-2015, còn 13 xã khác việc xây dựng quy hoạch kinh tế - xã hội tổng thể phải kéo dài hết năm 2012. Quy hoạch tổng thể chậm
35
tất sẽ ảnh hƣởng tới việc triển khai các đề án thực hiện mục tiêu của chƣơng trình, nhƣng không thể làm vội vã, thiếu chính xác. Mỗi xã lại có những đặc điểm riêng không thể đem quy hoạch xã này áp dụng vào xã khác. Hơn nữa, việc xây dựng quy hoạch cần đƣợc ngƣời dân tham gia góp ý, cho nên không thể triển khai nhanh vội.
Vấn đề tập huấn bồi dƣỡng nghiệp vụ chuyên môn kỹ thuật cho các thành viên ban quản lý các dự án của xã, thôn cũng nhƣ tổ chức triển khai các đề án đều là những vấn đề khó, mới. Nếu không làm tốt việc bồi dƣỡng, nâng cao trình độ cán bộ các ban quản lý chƣơng trình sẽ dẫn đến thất thoát, lãng phí, tạo sự bất đồng trong nhân dân. Ðây là thực tế đòi hỏi ban chỉ đạo của huyện phải sớm có giải pháp khắc phục.
Yên Dũng là một huyện bán sơn địa, đồng ruộng ở nhiều xã cao thấp không bằng phẳng, cho nên việc dồn điền đổi thửa phải đƣợc tính toán chi tiết, quy hoạch vùng sản xuất cây, con hợp lý, phù hợp địa hình và tập quán canh tác của nông dân địa phƣơng. Lao động làm nông nghiệp năm 2010 của huyện vẫn chiếm tới 65% lực lƣợng lao động. Số lao động làm công nghiệp - xây dựng, ngành nghề mới có 19%; dịch vụ 16%; số lao động qua đào tạo chiếm 36% so tổng số lao động. Mục tiêu từ 2011 đến 2015, Yên Dũng phấn đấu nâng tỷ lệ lao động đƣợc đào tạo nghề lên 48%, 75% lao động có việc làm. Ðể lao động nông nghiệp giảm còn 40% vào năm 2015 cần thu hút mạnh đầu tƣ phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ đồng bộ, cân đối.
Trong câu chuyện xoay quanh kế hoạch xây dựng NTM của huyện, Bí thƣ Huyện ủy Nguyễn Viết Tuấn bộc bạch: Sở dĩ các xã hăng hái xây dựng NTM có phần hy vọng vào nguồn vốn đầu tƣ lớn của Nhà nƣớc đối với các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng. Trong đợt học tập vừa qua, chúng tôi đã chấn chỉnh tƣ tƣởng trông chờ vào Nhà nƣớc. Sau khi xác định từng hạng mục công việc, cân đối vốn, huyện cũng lo lắm. Riêng giai đoạn 2011-2015 đã cần số vốn 1.224,15 tỷ đồng, trong đó vốn Nhà nƣớc 40%, vốn tín dụng 30%, vốn các loại hình kinh tế góp 20%, dân đóng góp 10%. Nếu tính cả số vốn của cả hai giai đoạn đến năm 2020 thì mỗi xã NTM đƣợc đầu tƣ khoảng 120 tỷ đồng. Số tiền 10% dân đóng góp ở những xã còn nghèo, nguồn thu này thật sự khó khăn. Nguồn vốn ngân sách dƣ cấp đủ 40% kế hoạch thì riêng đầu tƣ vào chƣơng trình nƣớc sạch cũng hết gần 50% nguồn vốn.
36
Ðể có một nông thôn văn minh, hiện đại, đời sống nông dân ngày càng cao, là một quá trình phấn đấu lâu dài của toàn Ðảng, toàn dân. Căn cứ vào thực tế địa phƣơng, mỗi huyện, xã cần xác định bƣớc đi hợp lý, vững chắc, tránh làm theo phong trào, ồ ạt. Quá trình thực hiện kế hoạch xây dựng NTM ở từng xã, huyện cần sơ kết, tổng kết hằng năm để kịp thời rút kinh nghiệm, khắc phục hạn chế, bảo đảm cho việc xây dựng NTM đạt hiệu quả cao, đƣa chủ trƣơng lớn của Ðảng, Nhà nƣớc trở thành hiện thực cuộc sống.