Giải pháp nâng cao hiệu quả của mô hình NTM

Một phần của tài liệu Sự chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp khi áp dụng chính sách Xây dựng nông thôn mới tại huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang (Trang 66)

5. Kết cấu chuyên đề

3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả của mô hình NTM

Xây dựng NTM là việc đổi mới tƣ duy, nâng cao năng lực của ngƣời nông dân, tạo động lực giúp họ chủ động phát triển kinh tế, xã hội, góp phần thực hiện chính sách vì nông nghiệp, nông dân và nông thôn, thay đổi cơ sở vật chất và diện mạo đời sống, văn hóa, qua đó thu hẹp khoảng cách sống giữa nông thôn và thành thị. Đây là quá trình lâu dài và liên tục, là một trong những nội dung trọng tâm cần tập trung lãnh đạo. chỉ đạo trong đƣờng lối, chủ trƣơng phát triển đất nƣớc và của các địa phƣơng trong giai đoạn trƣớc mắt cũng nhƣ lâu dài.

Để xây dựng NTM mang lại hiệu quả cao, cần tạo một phong trào với sự vào cuộc của ngƣời dân địa phƣơng và các cấp chính quyền liên quan. Muốn vậy, mô hình phát triển NTM phải sát với điều kiện thực tế. Bên cạnh đó, cần tăng đầu tƣ cho nông nghiệp, nông dân và nông thôn, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, bồi dƣỡng kiến thức quản lý cho cán bộ HTX, tổ hợp tác, chủ trang trại, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, hỗ trợ đào tạo nghề cho nông dân.

Xây dựng mô hình NTM mới cần phải căn cứ vào từng điều kiện cụ thể của vùng về tiềm năng, lợi thế, năng lực cán bộ và khả năng đóng góp của ngƣời dân. Từ đó đƣa các giải pháp phù hợp nhằm xây dựng mô hình NTM phù hợp sau:

59

Để công tác xây dựng NTM thành công, công tác vận động quần chúng nhân dân phải hết sức toàn diện. Muốn làm đƣợc điều đó đòi hỏi đội ngũ cán bộ phải có đầy đủ năng lực, có trình độ và lòng nhiệt tình với công việc, đồng thời phải biết kết hợp sức mạng của đoàn thể. Có thể nói đội ngũ cán bộ cơ sở có vai trò quyết định trong xây dựng NTM nên việc đào tạo nâng cao năng lực cho cán bộ là việc rất cần thiết.

 Nâng cao dân trí

Trong sự phát triển của nhân loại nó chung và của Việt Nam nói riêng, con ngƣời luôn là nhân tố quyết định mội sự phát triển. Việc quan trọng nhất với nông thôn nƣớc ta hiện nay là đƣa KHKT vào sản xuất nông nghiệp để nâng cao hiệu quả sản xuất, nâng cao thu nhập cho ngƣời dân. Muốn vậy, chúng ta cần làm trƣớc mắt là nâng cao dân trí để ngƣời dân có thể nắm bắt đƣợc những tiến bộ khoa học mới vào sản xuất.

 Tăng cƣờng sự tham gia của ngƣời dân trong xây dựng NTM

Sự tham gia của ngƣời dân và cộng đồng đóng vai trò rất lớn trong xây dựng NTM. Vì vậy muốn xây dựng thành công NTM thì phải làm cho họ tin tƣởng vào chủ trƣơng chính sách của Đảng và Nhà nƣớc, từ đó có thể phát huy đƣợc sự tham gia của ngƣời dân. Muốn vậy trƣớc hết chúng ta phải xác định đúng trọng tâm, trọng điểm của xây dựng NTM, giải quyết những khó khăn bức xúc của ngƣời dân trong sản xuất, phát triển kinh tế nâng cao vật chất và tinh thần của họ.

Để ngƣời dân thực sự tham gia vào chƣơng trình xây dựng NTM phải thực hiện ngay từ việc lựa chọn những nội dung, những công trình công cộng mà họ cho là bức xúc và tác động đến đời sống và sản xuất của ngƣời dân.

 Kết hợp chƣơng trình xây dựng NTM với phong trào xây dựng làng văn hóa.

Xây dựng làng văn hóa đã đem lại hiệu quả xã hội rất tích cực và đã trở thành một nội dung quan trọng của xây dựng NTM. Xây dựng làng văn hóa, nhà văn hóa phải có sự kết hợp chặt chẽ giữa Nhà nƣớc và ngƣời dân, góp phần cho sự phát triển đồng bộ về tất cả mọi mặt kinh tế - chính trị - văn hóa – giáo dục – y tế.

60

Vấn đề bảo vệ nguồn tài nguyên, bảo vệ môi trƣờng từ việc quản lý nguồn nƣớc, cấp thoát nƣớc, thu gom rác thải. Hiện nay vấn đề ô nhiễm môi trƣờng ở nông thôn đang ngày càng trở nên trầm trọng đã làm ảnh hƣởng lớn đến đời sống của ngƣời dân. Vì vậy các địa phƣơng cần chú ý xây dựng, cải tạo hệ thống xử lý rác thải, tổ chức thu gom, xử lý rác thải tập trung, hệ thống cấp nƣớc sinh hoạt, khắc phục tình trạng ô nhiễm nguồn nƣớc, không khí hiện nay ở địa bàn các xã trong huyện.

Mặt khác, cần có những chƣơng trình, kế hoạch kể cả ngắn và dài hạn trong công tác đào tạo, chuyển giao khoa học công nghệ, … ở khu vực nông thôn gắn với các chƣơng trình phát triển nông nghiệp và xây dựng NTM.

Với bất kì một chính sách nào, dù trên lý thuyết có hay và thuyết phục đến đâu nhƣng khi áp dụng vào cuộc sống vẫn tồn tại những mặt hạn chế hay bất cập của nó. Khi chính sách xây dựng NTM áp dụng tại huyên Yên Dũng thì cũng có một số hạn chế do phát sinh trong qua trình thực thi. Chính vì lẽ đó, cũng với những kiến thức trong quá trình học tập ở Học viện Chính sách và Phát triển, chút kiến thức nhỏ bé ngoài xã hội của bản thân, ngƣời viết xin mạnh dạn đƣa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực thi chính sách xây dựng NTM tại huyện Yên Dũng nhƣ sau:

+ Đối với ban lãnh đạo huyện: Cần kiểm tra, đôn đốc, thúc đẩy cho các cán bộ cấp xã nắm bắt thành thạo chủ trƣơng xây dựng NTM, thƣờng xuyên bồi dƣỡng cán bộ cấp dƣới nghiệp vụ chuyên môn về xây dựng NTM; Tổ chức các đoàn thăm quan đến các xã điểm có nhiều thành tích trong công cuộc xây dựng NTM; Đồng thời thƣờng xuyên nắm bắt thông tin, sự chỉ đạo từ cấp trên; dành một khoản đầu tƣ hợp lý cho xây dựng các hạng mục nông thôn.

+ Đối với cán bộ các xã, thôn: đây đƣợc coi nhƣ là cán bộ gần dân nhất và cũng có uy tín và đƣợc sự tín nhiệm của ngƣời dân nên họ cần phải là tấm gƣơng để mọi ngƣời học tập và noi theo. Cán bộ xã, thôn phải thƣờng xuyên theo dõi tình tình xây dựng NTM ở địa phƣơng mình, nắm bắt nguyện vọng của nhân dân để có kịp thời xử lý hoặc gửi lên cấp trên.

+ Mỗi xã trong tổng số 19 xã đang xây dựng NTM trong huyện đều có những đặc điểm về điều kiện tự nhiên và xã hội khác nhau nên cần nắm bắt rõ những ƣu điểm

61

của địa phƣơng để phát huy, học hỏi những kinh nghiệm từ địa phƣơng khác để sớm đi đến thành công hơn.

+ Tuyên truyền đến ngƣời dân trong toàn huyện đầy đủ, chính xác và khéo léo về chính sách xây dựng NTM. Để ngƣời dân cùng chung tay xây dựng nông thôn giàu đẹp, đời sống ngƣời dân không ngừng nâng lên.

+ Trong tƣơng lai không xa, khi mà 6 xã điểm gần nhƣ đã cán đích xã đạt đủ 19 tiêu chí NTM thì cán bộ huyện cũng nhƣ xã không ngừng củng cố ngƣời dân tiếp tục giữ vững các tiêu chí đó, đồng thời, có thể đề xuất lên các cơ quan cấp trên về các tiêu chí tiếp theo trong bộ tiêu chí đó. Ví dụ nhƣ tiêu chí thứ 20 về độ hài lòng của ngƣời dân khi hoàn thành 19 tiêu chí trên, hay tiêu chí thứ 21 về nông dân hội nhâp và giao lƣu với các nông dân khác trên thế giới.

Một phần của tài liệu Sự chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp khi áp dụng chính sách Xây dựng nông thôn mới tại huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)