5. KẾT CẤU LUẬN VAN
3.1. PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRONG NHỮNG NĂM TỚI
Phát triển Nông nghiệp cũng nhƣ chuyển dịch cơ cấu Nông nghiệp phải
từng bƣớc vững chắc, lấy sản xuất nhất là sản xuất hàng hóa và hiệu quả kinh tế đầu tƣ để làm cơ sở so sánh, đánh giá kết quả phát triển. Trong chuyển dịch cơ cấu Nông nghiệp phải theo hƣớng gia tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi đƣa ngành chăn nuôi phát triển mạnh hơn nữa. Nhƣng vẫn đảm bảo tỷ trọng ngành trồng trọt trong nội bộ ngành trồng trọt giảm dần tỷ trọng ngành trông lúa, tăng dần tỷ trọng ngành trồng cây công nghiệp và các loại rau đậu. Trong nội bộ ngành chăn nuôi phát triển mạnh và tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi dê, bò lợn mà huyện có lợi thế lớn.
Trong các thành phần kinh tế phát triển mạnh các loại hình kinh tế ngoài
quốc doanh đặc biệt là kinh tế hộ và kinh tế trang trại theo điều tra năm 2013 sẽ trang trại đạt cả hai tiêu chuẩn của huyện là 138 trang trại và đều là trang trại trồng thảo quả. Các trang trại khác có quy mô lớn nhƣng giá trị sản xuất hàng hóa không đạt tiêu chuẩn. Đẩy mạnh kinh tế hợp tác xã nhằm cung cấp các dịch vụ cho sản xuất nông nghiệp của huyện và sản xuất một phần hàng hoá cho thị trƣờng.
Để đạt đƣợc những mục tiêu đã đề ra và để chuyển dịch cơ cấu Nông nghiệp
một cách có hiệu quả thì cần phải có phƣơng hƣớng nhằm đƣa ra những vấn đề cơ bản cần phải giải quyết trong quá trình chuyển dịch.
Đối với huyện Sa Pa trong những năm tới đây cần những phƣơng hƣớng cơ
bản sau:
- Giảm dần diện tích sản xuất cây lƣơng thực một cách hợp lý và hƣớng sản xuất cây lƣơng thực vào những cây có chất lƣợng cao nhƣ các giống lúa lai có năng suất cao, lúa đặc sản, lúa thơm... Tập trung phát triển các loại rau đậu nhằm cung cấp cho thị trƣờng ngoài huyện và một phần cho thị trƣờng huyện. Mở rộng diện tích trồng các loại cây công nghiệp hàng năm mà huyện có lợi thế và phù hợp với nhu cầu thị trƣờng nhƣ mía, dứa, đậu tƣợng...
- Trong ngành chăn nuôi phát triển các đàn gia sóc, gia cầm mà huyện có ƣu thế nhƣ bò, dê, gà...
- Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải đảm bảo theo hƣớng tạo nên một nền nông nghiệp bền vững, nông nghiệp sạch, vừa đảm bảo tăng thu nhập ổn định đời sống nhân dân, vừa đảm bảo nâng cấp môi trƣờng sinh thái.
- Thực hiện việc thâm canh và phối hợp hài hòa giữa việc tập trung, chuyên canh với đa canh, để khai thác tối ƣu các ƣu thế của các loại cây trồng, vật nuôi. - Coi trọng công nghệ kỹ thuật mới cũng nhƣ tăng cƣờng việc quản lý sử dụng giống cây, con nhập với quản lý sử dụng thức ăn chăn nuôi công nghiệp, hạn chế tối đa sự ô nhiễm về đất đai, nguồn nƣớc và không khí.
- Từng bƣớc thực hiện công nghiệp hóa nông nghiệp, chuyển dịch cơ cấu thuần nông sang cơ cấu công - nông- dịch vụ trong sản xuất nông nghiệp, thực hiện sự phân công lao động theo chiều dọc có sự liên kết sản xuất giữa các khâu trong dây chuyền sản xuất nông nghiệp hiện đại.