Thực trạng chuyển dịch cơ cấu lĩnh vực nông nghiệp

Một phần của tài liệu một số giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp huyện sa pa, tỉnh lào cai (Trang 45)

5. KẾT CẤU LUẬN VAN

2.2.1. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu lĩnh vực nông nghiệp

Cơ cấu ngành sản xuất nông nghiệp của huyện Sa Pa đƣợc phân chia thành ba ngành chính. Đó là các ngành: Nông nghiệp, Lâm nghiệp và Thủy sản

Trong thời gian qua sản xuất nông nghiệp chuyển dịch theo hƣớng tích cực, phần nào góp phần xoá đói giảm nghèo đạt đƣợc nhiều kết quả. Trong những năm qua lĩnh vực nông nghiệp của huyện phát triển khá mạnh mẽ. Giá trị sản xuất nông nghiệp liên tục tăng. Giá trị sản xuất Nông - Lâm - Ngƣ nghiệp đạt 965 tỷ đồng, tăng bình quân hàng năm 8,24%.

Thành tựu vƣợt trội về nông nghiệp là tăng mạnh về năng xuất và sản lƣợng cây lƣơng thực. Việc qui hoạch sản xuất hàng hoá đƣợc quan tâm đã và đang hình thành các vùng chuyên canh lúa, ngô, đậu tƣơng, rau, quả hàng hoá. Công

vào sản xuất đƣợc đẩy mạnh. Trên 85% diện tích đƣợc cấy giống lúa năng xuất cao. Nhiều cây con có năng xuất, chất lƣợng và giá trị kinh tế cao đƣợc đƣa vào sản xuất, thử nghiệm và từng bƣớc sản xuất đại trà nhƣ giống hoa cao cấp, cây ăn quả ôn đới, cây dƣợc liệu.

Về lâm nghiệp công tác bảo vệ và phát triển rừng đƣợc quan tâm, kinh tế lâm nghiệp phát triển mang tính toàn diện. Phát triển rừng phòng hộ gắn với kinh tế, môi trƣờng sinh thái và du lịch, hình thành vùng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến: Bảo tồn và phát triển thêm nhiều loại cây quý hiếm. Một số cây trồng vừa có chức năng phòng hộ vừa có giá trị kinh tế đƣợc đƣa vào sản xuất nhƣ măng bát độ, dổi tàu,... Từng bƣớc xã hội hoá nghề rừng với sự tham gia của các thành phần kinh tế. Tỷ lệ tán che phủ rừng tăng lên 53%. Kinh tế trang trại phát triển ở quy mô vừa và nhỏ. Có 67 hợp tác xã với gần 1700 xã viên và 3.780 lao động. Các hợp tác xã sau khi chuyển đổi, củng cố đã và đang thích ứng với cơ chế mới, sản xuất kinh doanh có hiệu quả hơn.

Ngành Ngƣ nghiệp của huyện đã có sự phát triển tuy tốc độ còn chậm và giá trị tăng chƣa cao. Nhƣng bù lại do biết chọn đúng sản phẩm để nuôi trồng nên hiệu quả kinh tế mang lại là khá rõ ràng và phù hợp với điều kiện tự nhiên sẵn có của địa phƣơng. Các sản phẩm đã đƣợc đƣa vào nuôi trồng trong thời gian gần đây là cá Tầm, Cá Nheo, cá Hồi… Đây đều là những mặt hàng mang giá trị kinh tế cao, nên đƣợc nhân rộng mô hình để đây có thể trở thành một thế mạnh của Thủy sản huyện Sa Pa.

Bảng 2.1: Cơ cấu giá trị sản phẩm của lĩnh vực Nông nghiệp Huyện Sa Pa giai đoạn 2006 - 2013

Đơn vị tính: %

Chỉ tiêu 2006 2010 2013

Cơ cấu giá trị sản phẩm (%) 100 100 100

Trong đó:

- Ngành Nông nghiệp 97,38 95,9 94,98

- Ngành Lâm nghiệp - 1,2 1,92

- Ngành Ngƣ nghiệp 2,62 2,9 3,1

Nguồn: tính toán dựa trên số liệu niên giám thống kê huyện Sa Pa

Dựa vào bảng cơ cấu giá trị sản phẩm của lĩnh vực Nông nghiệp huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai có thể thấy trong những năm qua trong lĩnh vực Nông nghiệp huyện Sa Pa đã có sự chuyển dịch nhất định theo hƣớng tích cực. Ngành Nông nghiệp vãn là ngành chính và chủ đạo trong cơ cấu lĩnh vực Nông nghiệp của huyện, tuy có sự giảm nhẹ song Nông nghiệp vẫn là ngành có tỷ trọng gần với mức tuyệt đối với 94,98 % ở năm 2013. Ngành Lâm nghiệp thì từ chỗ chƣa có đóng góp vào cơ cấu giá trị sản phẩm ở năm 2006 thì đến năm 2013 đã có đóng góp đƣợc 1,92% vào cơ cấu chung của lĩnh vực Nông nghiệp. Nguyên nhân là do rừng đã dần phục hồi sau quá trình khai thác mang tính triệt để vào những thập niên trƣớc. Còn ngành Ngƣ nghiệp vẫn là ngành đang trên lộ trình phát triển với tỷ trọng tăng dần qua các năm, rất có khả năng trong giai đoạn từ sau năm 2014 sẽ là giai đoạn bùng nổ của ngành Ngƣ nghiệp với những bƣớc tiến mới trong

Một phần của tài liệu một số giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp huyện sa pa, tỉnh lào cai (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)