Các khớp cầu, khớp chuyển hướng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế, chế tạo mô hình xe ô tô thân vỏ bằng vật liệu Composite, sử dụng năng lượng mặt trời và năng lượng điện phục vụ du lịch (phần chế tạo) (Trang 118)

Nội dung kiểm tra Yêu cầu Phương pháp

kiểm tra

- Kiểu loại, lắp đặt các mối ghép và bôi trơn

- Sự hoạt động

- Đủ, khôngbiến dạng, không kẹt khi quay vô lăng

- Đủ mỡ bôi trơn

- Không có tiếng lạ khi lắc vôlăng - Vỏ bọc chắn bụi không bị thủng, rách Dùng đèn soi Dùng tay lắc vôlăng lái 3.4.2.4. Ngõng quay lái

Nội dung kiểm tra Yêu cầu Phương pháp

kiểm tra - Kiểu loại, lắp đặt - Các mối ghép và sự bôi trơn - Sự hoạt động - Đủ, không biến dạng

- Không kẹt khi quay vô lăng - Đủ mỡ bôi trơn

- Không có tiếng kêu lạ khi lắc vôlăng

- Vỏ bọc chắn bụi không bị thủng, rách

Dùng đèn soi Kiểm tra độ rơ bánh dẫn hướng

Nội dung kiểm tra Yêu cầu Phương pháp kiểm tra

- Lắp đặt các mối ghép - Rò rỉ dầu thủy lực

- Không biến dạng, nứt - Lực siết bulông theo đúng thiết kế

- Mức dầu bôi trơn nằm trong giới hạn quy định - Không rò rỉ chất lỏng

Đèn soi

Búa chuyên dung hay cờlê lực để kiểm tra các mối ghép hàn, lực siết bulông

3.4.3. Kiểmtra nội thất 3.4.3.1. Gương chiếu hậu 3.4.3.1. Gương chiếu hậu

Nội dung kiểm tra Yêu cầu Phương pháp

kiểm tra

- Kiểu loại, số lượng - Lắp đặt, kết cấu - Tầm quan sát

- Đủ

- Tầm quan sát đạt theo thiết kế - Hình ảnh phản chiếu phải rõ ràng, không biến dạng Quan sát, so sánh dùng tay lắc 3.4.3.2. Ghế ngồi

Nội dung kiểm tra Yêu cầu Phương pháp

kiểm tra

- Lắp đăt, các mối liên kết với sàn xe

- Số lượng, quy cách

- Khả năng điều chỉnh của ghế

- Đúng thiết kế, đủ chi tiết - Chắc chắn

Quan sát So sánh, đo Lắc bằng tay

Hình 3.33 Tầm nhìn của người lái qua gương chiếu hậu [14]

Nội dung kiểm tra Yêu cầu Phương pháp kiểm tra

- Lắp đặt, sự làm việc - Độ rơ vô lăng lái

- Chắc, đủ

- Độ rơ vôlăng lái nằm trong giới hạn cho phép

Quan sát, so sánh thử

3.4.3.5. Các pêđan phanh, ga

Nội dung kiểm tra Yêu cầu Phương pháp

kiểm tra

- Vị trí lắp đặt - Hành trình tự do - Hành trình làm việc - Khe hở tương đối với sàn xe

- Chắc, đủ

- Hành trình làm việc, hành trình tự do theo quy định

- Điều khiển nhẹ nhàng, không bó kẹt, trả về vị trí ban đầu ngay khi thôi tác dụng lực

Quan sát, so sánh, thử nghệm

3.4.3.6. Tấm pin mặt trời

Nội dung kiểm tra Yêu cầu Phương pháp

kiểm tra

- Lắp đăt, các mối liên kết với nóc - Số lượng, quy cách

- Khả năng điều chỉnh của tấm pin

- Đúng thiết kế, đủ chi tiết - Chắc chắn

Quan sát So sánh, đo Lắc bằng tay

3.4.4. Kiểm tra trên thiết bị 3.4.4.1. Lực phanh chính 3.4.4.1. Lực phanh chính

- Sử dụng thiết bị kiểm tra lực phanh. - Kiểm tra lực phanh.

- Chênh lệch lực phanh giữa hai bên bánh - Lực phanh tay (phanh đỗ).

- Yêu cầu:

+ Tổng lực phanh chính phải lớn hơn 5% trọng lượng xe không tải (so sánh với bảng yêu cầu lực phanh).

+ Chênh lệch lực phanh giữa hai bên bánh trên cùng một trục phải nhỏ hơn 25%. + Tổng lực phanh tay phải lớn hơn 16% trọng lượng xe không tải (so sánh với bảng yêu cầu lực phanh).

+ Bề mặt con lăn và thiết bị phải khô ráo, đủ áp suất khí nén, bật motor quay và để ổn định trong 5s. Đạp bàn đạp phanh sau khi các bánh của một trục trượt trên con lăn của thiết bị.

3.4.4.2. Chạy thử trên đường

Tiến hành thử nghiệm xe mô hình: Đã tiến hành chạy thử xe mô hình trong nhiều giờ liền tại Trường Đại học Nha Trang, về cơ bản xe mô hình đảm bảo các yêu cầu đặt ra:

+ Động cơ hoạt động tốt, không có tiếng ồn lạ.

+ Tăng tốc ổn định, không có hiện tượng khựng, giật mạnh khi tăng tốc + Phanh hoạt động bình thường, không bị kẹt.

+ Hệ thống lái hoạt động tin cậy.

+ Không có tiếng ồn lạ phát ra từ thân vỏ, khung và gầm xe.

+ Khả năng vượt dốc: khi thử nghiệm xe mô hình với 4 người trên xe, xe đã vượt được độ dốc từ cổng chính lên sân trường (Trường Đại học Nha Trang).

CHƯƠNG 4

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

4.1. Kết luận

Qua quá trình thực hiện đề tài “Nghiên cứu thiết kế, chế tạo mô hình xe ô tô thân vỏ bằng vật liệu composite, sử dụng năng lượng mặt trời và năng lượng điện phục vụ du lịch (phần chế tạo)”, đề tài đã thực hiện được những vấn đề cơ bản như:

- Phân tích, lựa chọn được phương án chế tạo và lắp ráp phù hợp nhất với điều kiện về thiết bị, công nghệ, tính kinh tế và yêu cầu kỹ thuật của xe.

- Đã lựa chọn được vật liệu, công nghệ, thiết bị phục vụ cho việc chế tạo. Trước khi chế tạo chính thức đã có bước chế tạo thử.

- Đã tiến hành chế tạo thành công các hệ thống: Hệ thống khung; Bộ phận giảm tốc động cơ điện; Bộ phận điều khiển tốc độ động cơ; Thân vỏ; Các hệ thống còn lại chủ yếu là tính chọn và mua các sản phẩm tương đương có trên thị trường để lắp ráp.

- Đã tổ chức lắp ráp thành công tổng thể xe dựa trên các sản phẩm chế tạo kết hợp với sử dụng linh kiện có sẵn trên thị trường.

- Đã tổ chức thử nghiệm, điều chỉnh thành công mô hình xe thân vỏ bằng vật liệu composite, sử dụng năng lượng mặt trời và năng lượng điện. Xe hoạt động ổn định, an toàn, chở được 4 người kể cả người lái và đạt tốc độ gần 35km/h có thể chạy trung bình gần 3h/ngày ở điều kiện nạp đầy ắc quy và trời nắng có cường độ chiếu sáng tốt.

Với những thành công bước đầu này, nhiều khả năng có thể tiến tới chế tạo xe thương mại phục vụ du lịch tại thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa

Hạn chế

Hình dáng vỏ chưa thực sự tối ưu (độ dày, nét thẩm mỹ). Công suất pin mặt trời còn thấp.

Chưa xin phép các cơ quan chức năng cho phép lưu hành xe loại này.

4.2. Kiến nghị

Để phát triển mô hình và tiến tới ứng dụng trong thực tế thì cần cải tiến và bổ sung thêm các yếu tố như sau:

- Tính toán độ dày tối ưu của vật liệu composite khi làm hệ thống thân vỏ, qua đó giảm được khối lượng của xe.

- Đầu tư kinh phí để tăng công suất pin mặt trời, tiến đến xe có thể hoạt động hoàn toàn bằng pin mặt trời.

- Tạo điều kiện kinh phí nhằm hoàn thiện, nâng cấp xe để xin phép chế tạo thương mại và xin phép lưu hành phục vụ du lịch.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

[1] Nguyễn Văn Ba, Lê Trí Dũng (1998), Sức bền vật liệu - Tập 1, NXB Nông nghiệp. [2] Nguyễn Hữu Cẩn, Phan Đình Kiên (1971), Thiết kế và tính toán ô tô máy kéo - Tập 1, NXB Đại học và trung học chuyên nghiệp Hà Nội.

[3]. Nguyễn Hữu Cẩn, Dư Quốc Thịnh, Phạm Minh Thái, Lê Thị Vàng (2005), thuyết ô tô - máy kéo, NXB Khoa học và Kỹ thuật.

[4] Nguyễn Đăng Cường (2006), Compozit sợi thủy tinh và ứng dụng, NXB Khoa học và Kỹ thuật.

[5] Bùi Văn Ga (1999), Ô tô và ô nhiễm môi trường, NXB Giáo dục.

[6] Nguyễn Quốc Hiệp (2001), Bài giảng kết cấu và tính toán ô tô, Nha Trang. [7] Nguyễn Trọng Hiệp (1998), Chi Tiết Máy - Tập 1, NXB Giáo dục.

[8] Nguyễn Trọng Hiệp (1998), Chi Tiết Máy - Tập 2, NXB Giáo dục.

[9] Lê Bá Khang (2002), Bài giảng Tương lai phát triển ô tô, Đại học Nha Trang. [10] Phạm Xuân Mai, Nguyễn Hữu Hường, Ngô Xuân Ngát (2001), Tính toán sức kéo ô tô - máy kéo, NXB Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh.

[11] Trần Công Nghị (2004), Độ bền kết cấu vật liệu composite, NXB Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh.

[12] Nguyễn Văn Nhận (2010), Bài giảng Lý thuyết ô tô, Trường Đại học Nha Trang. [13] Trần Hữu Quế, Đặng Văn Cừ, Nguyễn Văn Tuấn (2004), Vẽ kỹ thuật cơ khí - Tập 1, NXB Giáo dục.

[14] Bộ Giao thông Vận tải (2003), Tiêu chuẩn ngành 22 TCN 307 - 06.

[15] http://automation.net.vn/Cong-nghe-Ung-dung/Tong-quan-tinh-hinh-nghien-cuu- o-to-dien-tren-the-gioi-va-tai-Viet-Nam.html [16] http://autocarvietnam.vn/tin-tuc/849/tinh-tuy-cong-nghe-vo-xe/prints [17] http://www.cesti.gon/suoi-nguon-tri-thuc/tuong-lai-cua-o-to-dien.html [18] http://solarpower.vn/vi/bvct/id141/Cuong-do-buc-xa-nang-luong-mat-troi-tai-cac- khu-vuc-Viet-Nam./ [19] http://timtailieu.vn/tai-lieu/huong-dan-su-dung-rdm-616-36704/ Tiếng Anh

[20] Antonio Luque, and Steven Hegedus, Handbook of Photovoltaic Science and Engineering, NXB Wiley, 2003.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế, chế tạo mô hình xe ô tô thân vỏ bằng vật liệu Composite, sử dụng năng lượng mặt trời và năng lượng điện phục vụ du lịch (phần chế tạo) (Trang 118)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)