Mô tả nguyên công lắp ráp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế, chế tạo mô hình xe ô tô thân vỏ bằng vật liệu Composite, sử dụng năng lượng mặt trời và năng lượng điện phục vụ du lịch (phần chế tạo) (Trang 106)

3.3.3.1. Lắp ráp gầm xe

TT Nguyên công Trình tự công nghệ Yêu cầu kỹ thuật

1 Lắp ráp hệ thống lái

1 - Kiểm tra, lắp ráp chặt chẽ toàn bộ hệ thống

2 - Lắp ráp giá đỡ trục lái, xiết chặt các bulong

3 - Lắp ráp các đăng lái

4 - Lắp ráp vô lăng, cụm công tác tổng hợp

5 - Kiểm tra, xiết chặt, đúng, đủ các bulong

6 - Kiểm tra, bơm mỡ cho toàn bộ các khớp nối

- Các bulong phải xiết chặt, đầy đủ. - Các khớp các đăng lái quay trơn đều, không chạm các chi tiết khác. - Vô lăng cân xứng tại vị trí xe đi thẳng

2 Lắp ráp hệ thống treo

1 - Lắp ráp các đòn quay, thanh dẫn hướng, xiết chặt các bulong

2 - Lắp ráp giảm chấn với cầu xe và với khung xe

3 - Kiểm tra, xiết chặt, đúng, đủ các bulong, chốt chẻ

4 - Kiểm tra, bơm mỡ cho toàn bộ các khớp nối - Các bulong phải xiết chặt, đầy đủ. 3 Lắp ráp phanh và bánh xe

1 - Lắp ráp các phanh trước và sau, xiết chặt các bulong

2 - Lắp các má phanh

3 - Kiểm tra, xiết chặt, đúng, đủ các bulong

4 - Lắp bánh xe trước/sau vào may ơ bánh xe

5 - Kiểm tra, bơm mỡ cho toàn bộ các khớp nối Các bulong phải xiết chặt 4 Lắp ráp hệ thống điều khiển phanh chính

1 - Lắp ráp toàn bộ các cơ cấu, đường ống dẫn dầu

2 - Lắp ráp giá đỡ, bàn đạp và các thanh dẫn động

3 - Kiểm tra, điều chỉnh hành trình tự do bàn đạp

- Lắp chặt, kín các đường ống, tránh rung, chạm, bẹp, thủng.

- Điều khiển linh hoạt, các lò xo hoạt động tốt. - Hành trình tự do đúng tiêu chuẩn. 5 Lắp ráp hệ thống điều 1 - Lắp ráp chân giá đỡ bàn đạp ga 2 - Lắp ráp bàn đạp, dây ga và các thanh - Xiết cặt các bulong, kiểm tra.

khiển động cơ

dẫn động

3 - Điều chỉnh hành trình, hạn chế hành trình bàn đạp

4 - Lắp ráp dây ga tay, núm điều khiển 5 - Lắp ráp công tắc (khóa) nguồn điện

- Hoạt động điều khiển nhẹ nhàng, linh hoạt 3.3.3.2. Lắp ráp nội thất TT Nguyên công Trình tự công nghệ Yêu cầu kỹ thuật Thiết bị công nghệ 1 Lắp ráp các tấm pin mặt trời

1 - Định vị, lấy dấu khoan lỗ taro, lắp các tấm pin lên khung 2 - Nối các giắc cắm liên kết pin với bộ chuyển đổi, nối hệ thống điện từ các tấm pin 3 - Kiểm tra, siết chặt các bulong liên kết - Lắp ráp chắc chắn, đúng chiều, không làm vỡ bề mặt pin 2 Lắp ráp gương chiếu hậu

1 - Định vị, lấy dấu khoan lỗ, ta rô 2 - Lắp ráp và điều chỉnh - Lắp ráp chắc chắn, đúng chiều - Dụng cụ khoan lỗ, bắn vít 3 Lắp ráp các thiết bị điện toàn bộ xe 1 - Lắp bình ắc quy

2 - Lắp bộ chuyển đổi nguồn điện - Các thiết bị lắp ráp chắc chắn, cân đối, đúng chiều lắp - Các đầu nối phải kín, tiếp xúc tốt - Bộ dụng cụ đồ nghề - Động hồ đo điện - Máy khoan lỗ, bắn vít 7 Lắp ráp hệ thống điều khiển toàn bộ xe

6 - Lắp ráp hộp điện, hộp rơ le, cầu chì

7 - Lắp ráp các đầu nối, công tắc điều khiển

8 - Kiểm tra, hiệu chỉnh

- Các thiết bị lắp ráp chắc chắn, cân đối, đúng chiều lắp - Đảm bảo khe hở đều với các chi tiết lắp ráp - Bộ dụng cụ đồ nghề - Động hồ đo điện - Máy khoan, bắn vít 8 Lắp ráp ghế

1 - Định vị, lấy dấu, khoan lỗ bắt bulong theo sơ đồ bắt ghế 2 - Lắp ráp đúng, đủ các vị trí - Sai lệch vị trí ghế lái 5 mm, ghế lái điều chỉnh dễ dàng các phương vị - Lắp ráp chắc chắn, cấn đối - Bộ dụng cụ đồ nghề - Máy khoan tay, bắn vít

Danh mục linh kiện và tổng thành để lắp ráp mô hình xe 04 chỗ sử dụng năng lượng điện kết hợp năng lượng mặt trời theo bảng sau:

Bảng 3.5 Danh mục linh kiện và tổng thành lắp ráp

TT Tên gọi các chi tiết, tổng thành Đơn vị Số lượng Yêu cầu

1 Chassis cơ sở

2 Dây điện chassis Bộ 1

3 Dây nguồn ắc quy Bộ 1

4 Hệ thống treo 5 Cụm cầu sau Bộ 1 6 Cụm lò xo + giảm chấn trước Bộ 2 7 Cụm lò xo + giảm chấn sau Bộ 1 8 Bánh xe Bánh 4 9 Hệ thống phanh 10 Giá đỡ ống dầu Bộ 1

11 Ống dầu thắng trước Dây 1

12 Ống dầu thắng giữa Dây 1

13 Ống dầu thắng sau Dây 1

14 Ống dầu đến ngã ba chia dầu Dây 1

15 Ống dầu nối thắng sau Dây 1

16 Pát đỡ chữ U (để lắp bàn đạp phanh) Cái 1

17 Ngã ba dầu Cái 2

18 Giá đỡ ngã ba dầu trước Cái 1

19 Giá đỡ ngã ba dầu sau Cái 1

20 Đĩa phanh Cái 2

21 Xy lanh phanh Cái 4

22 Xy lanh chính Cái 1

23 Bàn đạp phanh Cái 1

24 Hệ thống lái

25 Vô lăng Cái 1

26 Trục lái vô lăng Cái 1

27 Các đăng lái Cái 1

28 Cơ cấu lái Cái 1

30 Hệ thống truyền lực chính Cái 1 31 Cụm động cơ điện

32 Giá đỡ động cơ Cái 1

33 Bộ giảm tốc Cái 1

34 Khung để ắc quy Cái 1

35 Hộp cầu chì Cái 1

36 Bàn đạp ga Cái 1

37 Kính chiếu hậu trái, phải Bộ 1

38 Nắp che bình ắc quy Cái 1

39 Pin mặt trời Tấm 2

40 Bộ chuyển đổi pin Bộ 1

41 Ắc quy Bình 2

3.3.4. Lắp ráp gầm xe

3.3.4.1. Lắp ráp hệ thống treo

- Bản vẽ thiết kế bố trí hệ thống treo: xem phụ lục 1, tờ số 11

Hình 3.25 Chuẩn bị các chi tiết

- Đối với cụm treo trước, trước khi lắp vào ta tiến hành lắp ráp cụm lò xo+giảm chấn với các đòn quay và thanh giằng thành 1 cụm rồi sau đó mới tiến hành lắp ráp vào chassis. Vì treo trước ta dùng loại treo độc lập 1 đòn nên trước khi lắp cụm lò xo+ giảm chấn, ta tiến hành lắp trụ quay đứng vào đòn quay bằng bulong M10, chú ý có chốt chẻ, sau đó dùng cờ lê 13 lắp cụm lò xo+giảm chấn vào trụ quay bằng bulong M8. Sau đó lắp cụm treo trước lên chassis và dùng cờ lê 17 để lắp giảm chấn vào chassis thông qua bát gá treo trước bằng bulong M10, chú ý có đệm vênh, kết hợp dùng cờ lê lực kiểm tra.

- Lắp các đòn quay để gá giảm chấn sau với chassis bằng trục Φ10, chú ý lắp chốt chẻ để giữ trục không di chuyển

Hình 3.26 Hệ thống treo trước hoàn chỉnh

- Lắp ráp giảm chấn và lò xo treo sau vào chassis và dầm cầu tại vị trí bát gá treo sau bằng bulong M12.

- Lắp dầm cầu sau vào chassis bằng bulong M10, chú ý lắp đệm cao su trước khi lắp vào.

* Chú ý khi lắp hệ thống treo

- Chú ý lực siết của các bulong liên kết giữa treo với khung xe, đòn quay. - Kiểm tra lực siết bulong bằng cờ lê lực.

3.3.4.2. Lắp ráp hệ thống lái

- Bản vẽ thiết kế sơ đồ hệ thống lái: xem phụ lục 1, tờ số 08. - Ta tiến hành lắt đặt vành tay lái và trục lái vào khung xe. - Lắp cơ cấu lái vào khung xe nhờ thang ngang trên chassis.

Hình 3.29 Hệ thống lái sau khi hoàn chỉnh

3.3.4.3. Lắp ráp hệ thống phanh

- Sơ đồ bố trí dẫn động phanh trên xe: xem phụ lục 1, tờ số 04 - Lắp ráp xilanh chính vào chassis bằng bulong M8

Hình 3.30 Lắp xilanh chính và bàn đạp phanh

Hình 3.31 Ngã 3 dầu và lắp ống dẫn dầu vào phanh tang trống

- Nối các ống dầu phanh giữa từ xy lanh chính đến các ngã ba dầu trước/sau bằng đầu nối

- Nối các đường ống dầu trước từ ngã ba dầu trước đến xy lanh phanh trước - Nối các đường ống dầu sau từ ngã ba dầu sau đến xy lanh phanh sau - Lắp pát chữ U đỡ bàn đạp phanh vào chassis bằng bulong M10 - Kiểm tra, điều chỉnh hành trình tự do bàn đạp.

Yêu cầu:

- Lắp chặt, kín các đường ống, tránh rung, chạm, bẹp, thủng. - Điều khiển linh hoạt, cac lò xo hoạt động tốt.

- Hành trình tự do đúng tiêu chuẩn.

3.3.4.4. Lắp ráp các hệ thống còn lại

- Lắp ráp gương chiếu hậu - Lắp ráp ghế ngồi

- Lắp ráp các tấm pin mặt trời

- Lắp ráp bộ điều khiển tốc độ động cơ

- Lắp ráp bộ điều khiển nạp và các bình ắc quy

Hình 3.32 Lắp các tấm pin mặt trời Hình 3.33 Bộ điều khiển nạp

Hình 3.35 Mô hình sau khi hoàn thiện lắp đặt

3.4. Kiểm tra chất lượng sau lắp ráp

Trong quy trình công nghệ chế tạo và lắp ráp, công tác kiểm tra là một công việc rất quan trọng. Nó đảm bảo tiến độ và chất lượng sản phẩm trong từng công đoạn, đảm bảo kỹ thuật và an toàn lao động. Kiểm tra sau lắp ráp được tiến hành với nhiều mục đích khác nhau, xong trong quá trình thử nghiệm số liệu được bảo quản và dùng chung theo các hình thức.

- Công bố chất lượng sản phẩm:

+ Các thông số kích thước và trọng lượng cơ bản + Các số liệu về công suất

+ Tính kinh tế

+ Chất lượng về độ ồn + Độ êm dịu

+ Khả năng điều khiển và ổn định + Độ bền và độ tin cậy

- Phát triển sản phẩm:

+ Hiệu quả kinh tế trong sản xuất chế tạo

+ Hiệu quả của các giải pháp công nghệ đưa vào trong thiết kế + Khả năng thực hiện, hoàn thiện theo các tiêu chuẩn

+ Tính năng kỹ thuật: tốc độ, khả năng vượt đốc, khối lượng chuyên chở + Các tồn tại do yêu cầu của giá thành sản phẩm, điều kiện công nghệ

Sự phát triển sản phẩm qua quá trình kiểm tra là kết quả của các mẫu trước đó, trên cơ sở đó có thể đưa ra các kết luận định hướng cho các sản phẩm trong tương lai.

Các quy trình kiểm tra được tiến hành chính đòi hỏi có kinh phí cao nhưng cũng không thể thiếu trong thiết kế và đưa sản phẩm vào sử dụng.

Quan trọng nhất trong quá trình thiết kế là luôn đặt nhiệm vụ thỏa mãn yêu cầu thị trường ở mức tối đa có thể, điều này giúp cho sản phẩm tồn tại. Ngoài ra phải chú ý đến tuổi thọ, độ tin cậy.

Công tác kiểm tra bao gồm các hạng mục chính sau: 1. Kiểm soát chất lượng

+ Kiểm soát việc tổ chức, chuẩn bị sản xuất.

+ Kiểm tra dụng cụ đồ gá, thiết bị đo lường thiết bị kiểm tra. + Nghiên cứu kỹ tài liệu bản vẽ.

+ Kiểm tra chất lượng vật tư mua vào. 2. Kiểm tra công đoạn

- Chế tạo thân xe:

+ Kiểm tra chất lượng chi tiết và vật tư đầu vào.

+ Kiểm tra biến dạng hình học của khung xương, kích thước. + Kiểm tra độ kín khít, độ phẳng.

+ Kiểm tra lắp đặt của thân vỏ xe và sàn xe vào khung xe. - Lắp ráp chassis:

+ Kiểm tra sự hư hại, mức độ gỉ của các chi tiết.

+ Kiểm tra sự va chạm lẫn nhau, rạn nứt, móp méo, sự rò rỉ, siết chặt, tình trạng bôi trơn, số lượng các chi tiết.

+ Kiểm tra sự hoạt động của các cụm theo quy định. - Lắp ráp nội thất:

+ Kiểm tra các cụm chi tiết và vật tư đầu vào.

+ Kiểm tra sự va chạm lẫn nhau, rạn nứt, móp méo, độ thẳng hàng. + Kiểm tra chất lượng các mối ghép.

+ Kiểm tra các kích thước lắp đặt theo quy định, sư hoạt động của các cụm. - Hoàn thiện:

+ Kiểm tra sự hoạt động của hệ thống điện.

+ Kiểm tra hệ thống an toàn, vệ sinh xe.

+ Kiểm tra các thông số, sự vận hành của xe hoàn thiện. + Chạy thử.

- Kiểm tra dụng cụ đồ gá, thiết bị:

+ Kiểm tra các dụng cụ cầm tay sử dụng khí nén, cờ lê lực, thiết bị đo lường, thiết bị kiểm tra, đồ gá gia công.

+ Kiểm tra các dụng cụ bảo hộ lao động. + Bảo dưỡng các trang thiết bị định kỳ.

Quy trình công nghệ kiểm tra chất lượng xe được thực hiện theo sơ đồ sau:

Nội dung của các hạng mục được tiến hành kiểm tra nghiệm thu sẽ được trình bày dưới đây:

3.4.1. Kiểm tra tổng thể

3.4.1.1. Kiểm tra khung, thân vỏ

Nội dung kiểm tra Yêu cầu Phương pháp

kiểm tra - Hình dáng chung - Các kích thước cơ bản - Lắp đặt, bố trí các cụm tổng thành - Chất lượng lớp sơn phủ - Sai lệch về kích thước trong giới hạn cho phép - Thân vỏ xe không lồi lõm, biến dạng

- Lớp sơn phải đạt

Đo bằng thước, so sánh với thiết kế

Kích thước cho phép tối đa:

+ Chiều dài: ≤ 2716 mm

XE HOÀN THIỆN LẮP RÁP

KIỂM TRA TỔNG THỂ

KIỂM TRA GẦM XE

KIỂM TRA NỘI THẤT

KIỂM TRA TRÊN THIẾT BỊ

KIỂM TRA CHẠY THỬ TRÊN ĐƯỜNG ĐƯA VÀO SỬ DỤNG SỮA CHỮA, ĐIỀU CHỈNH Không đạt Đạt

+ Chiều rộng: ≤ 1420 mm

+ Chiều cao: ≤ 1650 mm

3.4.1.2. Động cơ và các bộ phận liên quan

Nội dung kiểm tra Yêu cầu Phương pháp

kiểm tra

- Định vị, bắt chặt động cơ và các bộ phận lắp trên động cơ

- Các dây đai dẫn động - Sự làm việc của động cơ

- Không nứt, trầy, biến dạng, không có va chạm giữa các chi tiết quay và các chi tiết khác - Được bắt chặt vào khung xe - Động cơ hoạt động ổn định, không có tiếng ồn lạ khi hoạt động - Dùng búa chuyên dùng hoặc cờlê lực - Dùng con đội, đội bánh xe sau lên khỏi mặt đường, cho động cơ làm việc và kiểm tra - Động cơ điện hoạt động êm dịu, không có tiếng động lạ phát ra trong quá trình hoạt động.

- Hệ thống truyền động đai hoạt động ổn định.

3.4.1.3 Bánh xe và moayơ

Nội dung kiểm tra Yêu cầu Phương pháp

kiểm tra - Vị trí và cách lắp đặt

- Số lượng, kích cỡ và áp suất lốp

- Moayơ bánh xe

- Hư hại và biến dạng của lốp xe

- Đúng kích cỡ, kiểu loại, áp suất lốp - Không nứt, biến dạng

- Lực siết bulông đúng theo thiết kế - Bánh xe được cân bằng động, không bó kẹt khi hoạt động

- Không có độ rơ dọc trục và hướng kính

- Chắn bùn đầy đủ, chắc chắn

- Vận hành, kiểm tra độ rơ, bó kẹt của moayơ - Dùng đồng hồ đo áp suất - Dùng búa chuyên dùng hoặc cờlê lực 3.4.2. Kiểm tra gầm xe 3.4.2.1. Hệ thống phanh

Nội dung kiểm tra Yêu cầu Phương pháp

kiểm tra

- Trang bị các hệ thống - Kiểu loại, kết cấu

- Lắp đặt, hoạt động và các mối ghép - Sự kín khít của các bộ phận - Đủ các chi tiết, chắc chắn, không nứt, biến dạng - Không rò rỉ chất lỏng, khí - Cáp phanh đỗ không lỏng, chùng khi phanh - Quan sát, dùng tay lắc. - Vận hành hệ thống, đạp phanh để kiểm

chứa, dẫn truyền môi chất. tra sự rò rỉ.

3.4.2.2. Cơ cấu lái, các đòn dẫn động lái

Nội dung kiểm tra Yêu cầu Phương pháp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế, chế tạo mô hình xe ô tô thân vỏ bằng vật liệu Composite, sử dụng năng lượng mặt trời và năng lượng điện phục vụ du lịch (phần chế tạo) (Trang 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)