SỰ NHỒI NHÉT

Một phần của tài liệu dám thay đổi chính mình (Trang 95)

Sự nhồi nhét chỉ có ích vào những lúc gấp gáp nó hoàn toàn không tốt đối với việc học tập lâu dài.

Xem thêm mục 7: Chuẩn bị khẩn cấp cho bài kiểm tra

Để có thêm sự lựa chọn, hãy tiếp cận công đoạn nhồi nhét một cách có hệ thống nhất, nếu có thể.

Các cách nhồi nhét gồm có:

•Xem trước tất cả những tài liệu mà bạn cần phải học.

•Hãy biết chọn lựa: lướt qua tất cả các chương để nắm được ý chính.

•Tập trung vào việc học và ôn luyện các ý chính đó.

•Đừng đọc những đoạn mà bạn sẽ không có thời gian xem lại. 7. CHUẨN BỊ KHẨN CẤP CHO BÀI KIỂM TRA

•Xem trước tất cả những tài liệu mà bạn cần phải học.

•Hãy biết chọn lựa: lướt qua tất cả các chương để nắm được ý chính.

•Tập trung vào các ý chính. Bắt đầu với 5 tờ giấy

1. Chọn ra năm ý chính hoặc chủ đề chính sẽ xuất hiện trong bài kiểm tra. Viết tên ý

chính vào phía trên của mỗi tờ giấy. Chỉ sử sụng những từ quan trọng hoặc những mệnh đề ngắn gọn.

2. Hãy viết theo cách mà bạn hiểu, cách giải thích, định nghĩa, câu trả lời, v.v…hoặc một vài dòng về nội dung chính đó. Đừng giở sách vở hay tài liệu của bạn.

3. So sánh đáp án của bạn ở phần (2) với tài liệu (sách và vở ghi).

4. Biên soạn hoặc viết lại những hiểu biết của bạn về từng chủ đề dựa theo những tài

liệu mà bạn đã đọc.

5. Đánh số từng trang những tài liệu mà bạn có, từ 1-5 theo thứ tự giảm dần của mức

độ quan trọng; 1= quan trọng nhất.

6. Làm theo các bước trên với hai phần bài nữa nếu bạn có thời gian.

7. Và thay vì đánh số từ 1-5, bạn hãy đánh số từ 1-7.

8. Lại làm theo các bước trên với một hoặc hai phần bài nữa cho tới khi bạn có tổng cộng 9 phần. Làm theo mức độ thoải mái của bạn, chỉ thêm các vấn đề nếu thấy thực sự cần thiết.

9. Cố gắng đừng vượt quá 9 phần; tập trung vào những gì quan trọng nhất.

10. Xem qua vào hôm mà bạn sẽ kiểm tra, nhưng cố gắng thật thoải mái. Xem thêm:

10 cách để có thể làm bài kiểm tra tốt nhất.

Một phần của tài liệu dám thay đổi chính mình (Trang 95)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(123 trang)
w